K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài: Xếp các phân số theo thứ tự giảm dần: \(\frac{15}{16};\frac{13}{14};\frac{16}{17};\frac{14}{15};\frac{12}{13};\frac{11}{12};\frac{17}{18};\frac{18}{19}\)

Trả lời:

\(\frac{15}{16}=\frac{16-1}{16}=\frac{16}{16}-\frac{1}{16}=1-\frac{1}{16}\)

\(\frac{13}{14}=\frac{14-1}{14}=\frac{14}{14}-\frac{1}{14}=1-\frac{1}{14}\)

\(\frac{16}{17}=\frac{17-1}{17}=\frac{17}{17}-\frac{1}{17}=1-\frac{1}{17}\)

\(\frac{14}{15}=\frac{15-1}{15}=\frac{15}{15}-\frac{1}{15}=1-\frac{1}{15}\)

\(\frac{12}{13}=\frac{13-1}{13}=\frac{13}{13}-\frac{1}{13}=1-\frac{1}{13}\)

\(\frac{11}{12}=\frac{12-1}{12}=\frac{12}{12}-\frac{1}{12}=1-\frac{1}{12}\)

\(\frac{17}{18}=\frac{18-1}{18}=\frac{18}{18}-\frac{1}{18}=1-\frac{1}{18}\)

\(\frac{18}{19}=\frac{19-1}{19}=\frac{19}{19}-\frac{1}{19}=1-\frac{1}{19}\)

Bây giờ, ta sẽ so sánh các phép tính \(1-\frac{1}{16};1-\frac{1}{14};1-\frac{1}{17};1-\frac{1}{15};1-\frac{1}{13};1-\frac{1}{12};1-\frac{1}{18};1-\frac{1}{19}\)

Ta thấy:                    \(\frac{1}{12}>\frac{1}{13}>\frac{1}{14}>\frac{1}{15}>\frac{1}{16}>\frac{1}{17}>\frac{1}{18}>\frac{1}{19}\)   

Nhưng khi có số 1 trừ đi, dấu lớn hơn sẽ đổi chiều.

Vậy:  \(1-\frac{1}{12}< 1-\frac{1}{13}< 1-\frac{1}{14}< 1-\frac{1}{15}< 1-\frac{1}{16}< 1-\frac{1}{17}< 1-\frac{1}{18}< 1-\frac{1}{19}\)

Vậy:              \(\frac{11}{12}< \frac{12}{13}< \frac{13}{14}< \frac{14}{15}< \frac{15}{16}< \frac{16}{17}< \frac{17}{18}< \frac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)Các phân số trên được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{11}{12};\frac{12}{13};\frac{13}{14};\frac{14}{15};\frac{15}{16};\frac{16}{17};\frac{17}{18};\frac{18}{19}\)

Chúc bn học tốt.

29 tháng 6 2018

Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20

Chúc bạn học tốt nhé!!!

4 tháng 2 2017

11 x 12 + 12 x 13 + 13 x 14 + 14 x 15 + 15 x 16 + 16 x 17 + 17 x 18 + 18 x 19 + 19 x 20 + 20 x 21

= 12 x ( 11 + 13 ) + 14 x ( 13 + 15 ) + 16 x ( 15 + 17 ) + 18 x ( 17 + 19 ) + 20 x 21

= 12 x 24 + 14 x 28 + 16 x 32 + 18 x 36 + 420

= 288 + 392 + 512 + 648 + 420

= ( 288 + 392 ) + ( 512 + 648 ) + 420 

= 680 + 1160 + 420

= 1840 + 420

= 2260

tk nha

17 tháng 4 2020

Ta có:

    11 x 12 + 12 x 13 + 13 x 14 + 14 x 15 + 15 x 16 + 16 x 17 + 17 x 18 + 18 x 19 + 19 x 20 + 20 x 21

= 12 x ( 11 + 13 ) + 14 x ( 13 + 15 ) + 16 x ( 15 + 17 ) + 18 x ( 17 + 19 ) + 20 x 21

= 12 x 24 + 14 x 28 + 16 x 32 + 18 x 36 + 420

= 288 + 392 + 512 + 648 + 420

= ( 288 + 392 ) + ( 512 + 648 ) + 420 

= 680 + 1160 + 420

= 1840 + 420

= 2260

#Mạt Mạt#

15 tháng 9 2020

a) 1/2
b) 18/17; 17/16; 16/15; 15/14; 14/13; 13/12; 10/9
Nhớ k cho mk nha

15 tháng 9 2020

a)1/2

b)Vì 18/17 <17/16 <16/15<15/14< 14/13< 13/12< 10/9

Nên, ta có: 

18/17; 17/16; 16/15; 15/14; 14/13; 13/12; 10/9.

14 tháng 7 2015

a) Số số hang là : ( 20 - 11 ) : 1 + 1 = 10 ( số ) 

Tổng là : ( 20 + 11 ) x 10 : 2 = 155

b) Số số hạng là : ( 25 - 11 ) : 2 + 1 = 13 ( số )

Tổng là : ( 25 + 11 ) x 13 : 2 = 234

c) Số số hạng là : ( 26 - 12 ) : 2 + 1 = 13 ( số )

Tổng là : ( 26 + 12 ) x 13 : 2 = 247

*** câu b và c là 2 dãy số cách nhau 2 đv 

14 tháng 7 2015

a) Số số hạng là: (20-11)+1=10(số hạng)

= 10: 2=5 (cặp)

A = (20+11).5 = 155

b) Số số hạng là: (25-11):2+1=8(số hạng)

= 8: 2 = 4 (cặp)

B= (25+11).4=144

c) Số số hạng là: (26-12):2+1 = 8 (số hạng)

= 8 : 2 = 4 (cặp)

C = (26+12).4 = 152

1 tháng 10 2016

11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19

= ( 11 + 19 ) + ( 12 + 18 ) + ( 13 + 17 ) + ( 14 + 16 ) + 15

= 20 + 20 + 20 + 20 + 15

= 80 + 15

= 95

1 tháng 10 2016

\(11+12+13+14+15+16+17+18+19\)

\(=\left(11+19\right)+\left(12+18\right)+\left(13+17\right)+\left(14+16\right)+15\)

\(=0+0+0+0+15\)

\(=15\)

Chúc bạn học tốt 

16 tháng 1 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1. B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2. C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3. 1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C. Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B. Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

20 tháng 10 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1.

B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2.

C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3.

1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C.

Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B.

Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

3 tháng 4 2022

cảm ơn

22 tháng 1 2017

210

tk minh nha

22 tháng 1 2017

= 210 nha mk nhanh nhất

) Để giá trị của phân số không đổi thì ta phải xóa những số ở mẫu mà tổng của nó gấp 6 lần tổng của những số xóa đi ở tử. Khi đó tổng các số còn lại ở mẫu cũng gấp 6 lần tổng các số còn lại ở tử. Vì vậy đổi vai trò các số bị xóa với các số còn lại ở tử và mẫu thì ta sẽ có thêm phương án xóa. Có nhiều cách xóa, xin giới thiệu một số cách (số các số bị xóa...
Đọc tiếp

) Để giá trị của phân số không đổi thì ta phải xóa những số ở mẫu mà tổng của nó gấp 6 lần tổng của những số xóa đi ở tử. Khi đó tổng các số còn lại ở mẫu cũng gấp 6 lần tổng các số còn lại ở tử. Vì vậy đổi vai trò các số bị xóa với các số còn lại ở tử và mẫu thì ta sẽ có thêm phương án xóa. Có nhiều cách xóa, xin giới thiệu một số cách (số các số bị xóa ở mẫu tăng dần và tổng chia hết cho 6): mẫu xóa 12 thì tử xóa 2; mẫu xóa 18 thì tử xóa 3 hoặc xóa 1, 2; mẫu xóa 24 hoặc xóa 11, 13 thì tử xóa 4 hoặc xóa 1, 3; mẫu xóa 12, 18 hoặc 13, 17 hoặc 14, 16 thì tử xóa 5 hoặc 2, 3 hoặc 1, 4; mẫu xóa 12, 24 hoặc 11, 25 hoặc 13, 23 hoặc 14, 22 hoặc 15, 21 hoặc 16, 20 hoặc 17, 19 thì tử xóa 6 hoặc 1, 5 hoặc 2, 4 hoặc 1, 2, 3; mẫu xóa 18, 24 hoặc 17, 25 hoặc 19, 23 hoặc 20, 22 hoặc 11, 13, 18 hoặc 12, 13, 17 hoặc 11, 14, 17 hoặc 11, 15, 16 hoặc 12, 14, 16 hoặc 13, 14, 15 thì tử xóa 7 hoặc 1, 6 hoặc 2, 5 hoặc 3, 4 hoặc 1, 2, 4; ...
Các bạn hãy kể tiếp thử xem được bao nhiêu cách nữa?

0