K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\)

AB=AC

góc B = góc C

BD= CD

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABD\) = \(\Delta ACD\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\)góc DAB= góc DAC (2 góc tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)AMD và\(\Delta\)ANC:

góc MAD =góc NAD (cmt)                           (chứng minh ở câu a rồi đó)

AD chung

góc AMD = góc AND= 90o

\(\Rightarrow\)  \(\Delta\)AMD = \(\Delta\)ANC (cạnh huyền -góc nhọn)

\(\Rightarrow\) DM=DN

c) Xét \(\Delta\)BMD và \(\Delta\)CND

góc BMD = góc CND=90o

góc MBD= góc NCD

BD= CD 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BMD =  \(\Delta\)CND (cạnh huyền _ góc nhọn)

\(\Rightarrow\)BM = CN (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AB= AM+BM \(\Rightarrow\)AM= AB- BM

      và AC = AN+ CN \(\Rightarrow\)AN= AC-CN

Mà AB = AC và BM = CN

\(\Rightarrow\) AM=AN

\(\Rightarrow\)Tam giác MAN cân tại A

\(\Rightarrow\)Tia phân giác AD là đường trung trực của MN

d) Ta có :\(\Delta\)BMD =  \(\Delta\)CND (cmt)

BD = CD (2 cạnh tương ứng)

và MD là cạnh góc vuông của \(\Delta\)BMD 

    BD là cạnh huyền của  \(\Delta\)BMD '

\(\Rightarrow\)MD < BD hay MD < DC

Phù!!!!!!! Cuối cùng cũng xong, k nhé! ~.~

a) vậy phải c/m AD là p/giác nữa

đúng ko ta??????????

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)

Do đó:ΔBEM=ΔCFM

b: Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà EB=FC

và AB=AC
nên AE=AF

mà ME=MF

nên AM là đường trung trực của EF

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(1)

Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung

AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,D thẳng hàng

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

25 tháng 2 2017

bạn ơi cho mình hình đc ko?

9 tháng 5 2017

a)

Xét \(\Delta BHE\) và \(\Delta CHF\) có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

\(\widehat{E}=\widehat{F}=90^o\left(gt\right)\)

\(HB=HC\)( trong tam giác cân, đường cao cũng là đường trung tuyến)

\(\Rightarrow\Delta BHE=\Delta CHF\left(g.c.g\right)\)

\(\RightarrowĐpcm\)