K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

Tổng các hệ số của đa thức \(A\left(x\right)\) bất kì bằng giá trị của đa thức đó tại \(x=1\).

Thay \(x=1\) vào đa thức \(A\left(x\right)\) ta có:

\(A\left(1\right)=\left(3-4+1\right)^{2004}.\left(3+4+1\right)^{2005}=0\)

12 tháng 6 2021

\(A\left(x\right)=\left(3-4+x^2\right)^{2004}\left(3+4x+x^2\right)^{2005}\)

Đa thức `A(x)` sau khi bỏ dấu ngoặc:

\(A\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+a_0\)

Với `n = 2 . 2004 + 2 . 2005 = 8018`

Ta thay `x = 1` thì \(A\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\)

`=> A(1)` là tổng các hệ số của `A(x)` khi bỏ dấu ngoặc

Ta có: \(A\left(1\right)=\left(3-4.1+1^2\right)^{2004}\left(3+4.1+1^2\right)^{2005}\)

\(=0^{2004}.8^{2005}=0\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức `A(x)` nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc là `0`

12 tháng 6 2021

vì sao lại có anxn+an-1xn01 thế

21 tháng 5 2016

sau khi bỏ dấu ngoặc (thực hiện phép nhân) ta sẽ được đa thức 

P(x)=anx n+an-1x n-1+...+a1x+a0 (với n=2(100+1000)=2200 

Thay x=1 thì giá trị của đa thức là P(1) đúng bằng tổng các hệ số 

an+an-1+....+a1+a0 

ta có : P(1)=(1 2 -2.1+2) 100 .(1 1 -3.1+3) 1000=1 

Vậy tổng các hệ số là 1 

Câu hỏi của Phạm Ngọc Thạch - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath