K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2023

a) Để chứng minh tam giác ABD = tam giác ACD, ta cần chứng minh hai tam giác có cạnh và góc bằng nhau. - Biết AB = AC (đề bài). - Ta có DB là đường cao của tam giác ABD và DC là đường cao của tam giác ACD. Theo định nghĩa, đường cao của tam giác là đoạn thẳng kẻ từ các góc vuông góc dưới đến đáy tương ứng. - Vì AB = AC và BD ⊥ AB, CD ⊥ AC nên ta có DB = DC (hai đường cao cùng thuộc tam giác cân). => Tam giác ABD = tam giác ACD (theo nguyên lý tỷ lệ cận). b) Để chứng minh AD là tia phân giác của góc A, ta cần chứng minh rằng góc BAD = góc CAD. - Ta đã chứng minh được tam giác ABD = tam giác ACD (bài a). - Vì hai tam giác cân bằng nhau nên góc BAD = góc CAD (theo tính chất của tam giác cân). => AD là tia phân giác của góc A. c) Để chứng minh AD ⊥ AC, ta cần chứng minh góc ADB + góc ADC = 90°. - Ta đã chứng minh được tam giác ABD = tam giác ACD (bài a). - Vì hai tam giác cân bằng nhau nên góc ADB = góc ADC (theo tính chất của tam giác cân). - Góc ADB + góc ADC = 2 * góc ADB (do góc ADB = góc ADC). - Vì tam giác ABD là tam giác vuông nên góc ADB = 90° / 2 = 45°. - Do đó góc ADB + góc ADC = 45° + 45° = 90°. => AD ⊥ AC (theo tính chất của góc vuông). Vì vậy, ta đã chứng minh a), b), c).

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>góc BAD=góc CAD
=>AD là phân giác của góc BAC

7 tháng 6 2021

Câu c. lên lớp 8 thì em có thể dùng đường trung bình dễ hơn nhiều nhé.

Không có mô tả.

7 tháng 6 2021

tiếp câu b. 

10 tháng 7 2017

A B C E F H K I O G x y

Ta có: CF\(⊥\)AB, Bx\(⊥\)AB => CF//Bx (Q/hệ song song vuông góc) hay CH//BK (1)

BE\(⊥\)AC, Cy\(⊥\)AC => BE//Cy hay BH//CK (2)

Từ (1) và (2) => CH=BK và BH=CK (Tính chất đoạn chắn)

CH//BK => ^CHI=^BKI và ^HCI=^KBI (So le trong)

Xét \(\Delta\)HIC và \(\Delta\)KIB:

^CHI=^BKI

CH=BK (cmt)       => \(\Delta\)HIC=\(\Delta\)KIB (g.c.g)

^HCI=^KBI

=> IC=IB (2 cạnh tương ứng) => I là trung điểm của BC

=> IH=IK (2 cạnh tương ứng) => I là trung điểm của HK

Xét \(\Delta\)AHK: O là trung điểm của AK và I là trung điểm của HK (cmt)

Mà HO cắt AI tại G => G là trọng tâm của \(\Delta\)AHK.=> AG=2/3AI.

Xét \(\Delta\)ABC: I là trung điểm của BC. G \(\in\)AI. Mà AG=2/3AI (cmt)

=> G là trong tâm của tam giác ABC (đpcm)

Nhớ k mình nha !!!

17 tháng 10 2017

theo đề bài cho trước , bạn vẽ một hình ra nhé :

A B C D x y 80độ 80độ 1 2 1 E F 1 như hình vẽ ta có Bx là tia phân giác của góc B

\(\Rightarrow\)DBC = 80 : 2 = 40 ( độ )

và : ACB+( C12)= 180 độ ( kề bù )

mà : Cy là tia phân giác của góc ngoài đỉnh C

nên C1= 50 độ 

Do đó BCD = ACB+ C1= 80 độ + 50 độ = 130 độ 

từ đó suy ra : DBC +BCD+BDC= 180 độ ( tổng 3 góc một tam giác )

\(\Rightarrow\)BDC= 180- ( 80 +130 )=10 độ 

Xong rùi nha , chúc bạn học giỏi nhé ! à có mấy gocs mk vẽ trong hình là ko cần thiết vì có thể giải 2 cách nhá