K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{11^2}>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{11.12}\)

mà \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{12}=\frac{5}{12}\)

=>\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{11^2}>\frac{5}{12}\)

10 tháng 3 2017

Đặt \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2S-S=1-\frac{1}{2^{10}}\)

\(S=\frac{1024}{1024}-\frac{1}{1024}=\frac{1023}{1024}\)

Vậy \(S=\frac{1023}{1024}\)

P.S: Bạn để \(S=1-\frac{1}{2^{10}}\)vẫn được.

30 tháng 7 2015

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.....+\frac{1}{x\left(x+1\right):2}=1\frac{1991}{1993}\)

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+.....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=1-1\frac{1991}{1993}=\frac{1991}{1993}\)

\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1991}{1993}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1991}{1993}:2=\frac{1991}{3986}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1991}{3986}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{1991}{3986}=\frac{1}{1993}\)

=> x + 1 = 1993

=> x = 1993 - 1

=> x = 1992

23 tháng 4 2017

A=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+.........+1/97-1/99

=1-1/97=98/99

CHÕ KIA BN SAI ĐỀ MÌNH SỬA LUÔN CHO RỒI

23 tháng 4 2017

                              giải

A = \(\frac{1}{1.3}\)\(\frac{2}{3.5}\)\(\frac{2}{5.7}\)+....+\(\frac{2}{97.99}\)

     = \(\frac{1}{3}\)+ [ ( \(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{5}\)) +(\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{7}\)) +....+ (\(\frac{1}{97}\)-\(\frac{1}{99}\))]

     = \(\frac{1}{3}\)+ ( \(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{5}\)+\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{7}\)+....+\(\frac{1}{97}\)-\(\frac{1}{99}\))

    = \(\frac{1}{3}\)+(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{99}\))

   = \(\frac{1}{3}\)\(\frac{32}{99}\)

    = \(\frac{1}{99}\)

Vậy A = \(\frac{1}{99}\)

                       GIẢI THIK CÁCH LÀM 

HAI SỐ TẠO NÊN TÍCH Ở MẪU CÓ SỐ T1 KÉMSỐ T2 BẰNG 1 SỐ Ở TỬ THÌ PHÂN SỐ ĐÓ SẼ BẰNG HIỆU CỦA  2 PHÂN SỐ CÓ TỬ LAF1 , MẪU LÀ SỐ T1 TRỪ ĐI PHÂN SỐ CÓ TỬ LÀ 1 , MẪU LÀ SỐ T2 

*chú ý rằng chỉ áp dụng cho phân số có mẫu có thừa số t1 kém thừa số t2 bằng tử thôi nha!

mik sẽ lấy vd cho bạn xem 

  \(\frac{3}{5.8}\)=\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{8}\)

chúc bạn học giỏi

6 tháng 5 2016

Đề bài hỏi j vậy

6 tháng 5 2016

1/1^2 < 1/1x2 < 1 -  1/2

1/2^2 < 1/2x3 < 1/2 -1/3

...

1/50^2 < 1/50x51 < 1/50 - 1/51

Tính tổng ta có A <1-1/51 <2