K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2016

chu vi là 36cm

19 tháng 3 2016

Ta có :

AC=AB=10cm (tg cân )

Tính: BC

Có : AC+AB=BC

=>   10+10=BC

=>     20   =BC

Chu vi hình tam giác ABC là :

10+10+20=40 cm

20 tháng 2 2016

Theo hình vẽ , ta có : AH2 + HC2 = AC2 => HC2 = AC2 - AH2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36 => HC = 6 cm

=> HB = BC - HC = 12 - 6 = 6 (cm) => AH2 + HB2 = AB2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100 => AB = 10 cm

=> PABC = AB + BC + AC = 10 + 12 + 10 = 32 (cm)

19 tháng 1 2017

AB = 12cm mà AB = AC ( ABC cân tại A )

=> AC = 12 cm.

Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH , ta có:

   AB = AC (gt)

   B = C ( Tính chất tam giác cân)

=> tam giác ABH = tam giác ACH (hệ quả: cạnh huyền góc nhọn ) 

=> BH = HC ( Hai cạnh tương ứng của 2 tam giác = nhau )

Mà BH + HC = 10 (cm)

=> BH = HC = 10 : 2 = 5 cm

Theo định lý Py-ta-go, AH2 = AC2-BC2

                                            = 122-52

                                                           = 144 - 25

                                            = 119 .

19 tháng 2 2016

xét tam giác AHC vuông tại H có:

AC2=AH2+HC2

=>HC2=AC2-AH2=102-82=100-64=36=62

=>HC=6(cm)

ta có BH+CH=BC ( vì H E BC)

=>BH=12-6=6(cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H có;

AB2=AH2+HB2

=>AB2=82+62=100=102

=>AB=10(cm)

Vậy chu vi tam giác ABC=AB+AC+BC=10+10+12=32(cm)

26 tháng 2 2016

ghe vay chu 

\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=16\left(cm\right)\)

BC=BH+HC=21(cm)

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=13\left(cm\right)\)

C=AB+BC+AC=13+20+21=54(cm)

14 tháng 4 2022

Xét tam giác vuông AHB có

 AH ^2 + BH ^2 = AB ^2  ( Pytago)

=> AB ^2 = 12^2 + 5^2 

=> Ab = 13

Xét tam giác vuông AHC có

AH^2 + HC^2 = AC ^2 ( Pytago)

=> HC^2 = AC^2 - AH^2 = 20^2 -12^2

=> HC =16

BC = HC + BH = 16 + 5 = 21

Chu vi tam giác ABC là AB + AC + BC = 13 + 20 + 21= 54 cm

9 tháng 1 2016

CÁc câu kia dễ mình không ns còn câu d trong 3 điểm thẳng hàng =180 độ

25 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác ABH và tam giác ACH có

AB=AC(gt)

ABC=ACB(gt)

AHB=AHC(=90 độ)

=> tam giác ABH= tam giác ACH( ch-gnh)

b) từ tam giác ABH= tam giác ACH=> HB=HC( hai cạnh tương ứng)

=>HB=HC=BC/2=12/2=6cm

ta có AH^2=AB^2-BH^2=10^2-6^2=100-36=64=8^2

=> AH=8 (AH>0)

d) vì HB=HC=> H là trung điểm của BC=> AH là trung tuyến 

mà G là trọng tâm của tam giác ABC=> G thuộc AH=> A,G,H thẳng hàng

c) vì AH vừa là trung tuyến vừa là đường cao => AH là trung trực của BC

vì G thuộc AH=> GB=GC

xét tam giác ABG và tam giác ACG có

AB=AC(gt)

GB=GC( cmt)

AG chung

=> tam giác ABG= tam giác ACG(ccc)

chế cho phần d) lên trước phần c) cho đỡ phải chứng minh lại thôi chứ không có j đâu