K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

Xem số đó chia hết cho số tự nhiên có 1 chữ số nào , vd :

Tìm ước của 96 :

96 chia hết cho 1 ; Ước 1 , 96 ( 96 ; 1 )

96 chia hết cho 2 ; Ước : 2 , 48 ( 96 ; 2 ) 

96 chia hết cho 3 ; Ước 3 , 32 ( 96 : 3 )

96 chia hết cho 6 ( 2*3 ) ; Ước : 6 , 16 ( 96 : 6 )

..........................................................vv

Đó là cách của mình ! Mong các bạn và mọi người chọn cho minh nhé , hi hi ! Cảm ơn mọi người !

8 tháng 12 2017

- Ước là những số mà a chia hết

- Bội là những số chia hết cho a

- Cách tìm ước : Chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a. Số nào a chia hét thì là ước của a

- Cách tìm bội : Nhân a với 0, 1, 2, 3, 4, ... thì được bội của a

5 tháng 11 2015

nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói số a là bội của b và b là ước của a

ta có thể tìm ước của một số a(a>1) bằng cách lấy số a chia lần lược cho các số từ 1 đến số a

5 tháng 11 2015

>>>>M<<<<

2 tháng 12 2021

B sai

10 tháng 11 2023

Gọi số tự nhiên thỏa mãn đề bài là A thì:

A = (p1)\(x\).(p2)y.(p3)z....... ( p1; p2; .....pn \(\in\)  P; \(x\);y;...; ≥ 1)

Vì A  có 8 ước; 8 = 23 nên A có dạng:

 \(\left[{}\begin{matrix}A=\left(p_1\right)^x.\left(p_2\right)^y.\left(p_3\right)^z\\A=\left(p_1\right)^x.\left(p_2\right)^y\end{matrix}\right.\)

Để A nhỏ nhất thì p1;p2; p3 phải nhỏ nhất vậy: 

p1 = 2; p2 = 3; p3 = 5

Xét trường hợp A = 2\(x\).3y.5\(z\)

Theo bài ra ta có: (\(x\) + 1.).(y + 1).(z + 1) = 8

  vì 8 = 1.2.4  = 2.2.2 và \(x\); y ; z ≥ 1

   nên  \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=2\\z+1=2\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=1\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 2.3.5 = 30 (1)

      Xét trường hợp A = 2\(x\).3y 

Theo bài ra ta có: (\(x\) + 1).(y + 1) = 8

8 = 23 ⇒Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

Lập bảng ta có:

\(x\) + 1 1 2 4 8
\(x\) 0 (loại) 1 3 7
y + 1 8 4 2 1
y   3 1 0 (loại)
A = 2\(x\).3y   54 24  

A = 24; 54  (2)

Kết hợp (1)  và (2) ta có: 

A = 24; 30; 54

Mà A là số tự nhiên nhỏ nhất nên A = 24

10 tháng 11 2023

A=24

 

30 tháng 3 2020

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

30 tháng 3 2020

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r. Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402. Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12. b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ. c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên) d) Số 2 3...
Đọc tiếp

Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r.

Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402.

Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng

a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12.

b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ.

c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên)

d) Số 2 3 .5 7 .11x−1 .132 có đúng 3 ước nguyên tố.

Bài 19. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn 2 x .5 y có 24 ước và x + y = 7

 

Bài 20.

a) Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng nếu số ước của n là lẻ thì n là bình phương của một số tự nhiên khác.

Điều ngược lại có đúng không? Tại sao?

b) Tìm số tự nhiên n có hai chữ số tận cùng là 15 và có đúng 15 ước.

0