K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

A B C D O H

Gọi OH là đường cao trong tam giác AOD

Diện tích hcn là 8cm2 hay AB.AD = 8 => AD = 8:4 = 2cm

Ta có OH = 1/2. AB = 1/2. 4 = 2 cm

Vậy diện tích tam giác AOD: 1/2 .AD.OH =  2cm2

13 tháng 12 2015

1 vô nghiệm 

2. ta có chiều rộng của hcn là 

8/4=2(cm)

ta có diện tích tam giác ABC là: AB.AD.1/2=4.2.1/2=4(cm2)

ABCD là hcn => AO=OB=> SAOD=SAOB =1/2 SABCD

=>SAOD=4.1/2=2(cm2)

2. A B C D o

3 tháng 12 2015

AB.AD =8 => AD =8/AB =8/4 =2

Kẻ OH vuông góc với AD=> OH = AB/2 =4/2 =2

AOD = OH. AD/2 =2.2/2 =2 cm2

3 tháng 12 2015

diện tích tam giác AOD=2cm

23 tháng 12 2016

a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

SABCD = 12.16= 192 ( cm2)

b) Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ADC vuông tại A :

AD2 + DC2 = AC2

122 + 162 = AC2

400 = AC2

=> AC = 20 (cm)

HCN ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC và BD.

Xét tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC

=> DO = 1/2 AC = 1/2 . 20 = 10 ( cm )

Tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC

M là trung điểm AD

=> MO là đường trung bình của tam giác ADC

=> MO = 1/2 DC

=> MO = 1/2 . 16 = 8 ( cm)

 

 

17 tháng 4 2022

$#Shả$

undefined

`a)` Xét `\triangleAHB` và `\triangleBCD` ta có `:`

`\hat{AHB}=\hat{BCD}=90^{o}`

`\hat{ABH}=\hat{BDC} ` (slt)

Vậy `\triangleAHB ` $\backsim$ `\triangleBCD` (g-g)

17 tháng 4 2022

a) △AHB và △BCD có: \(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\)\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\) (AB//DC).

\(\Rightarrow\)△AHB∼△BCD (g-g).

b) △ABD có: \(BD^2=AD^2+AB^2\Rightarrow BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

△AHB∼△BCD \(\Rightarrow\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{HB}{CD}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB.BC}{BD}=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\\HB=\dfrac{AB.CD}{BD}=\dfrac{3.3}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{AHB}=\dfrac{1}{2}AH.HB=\dfrac{1}{2}.2,4.1,8=2,16\left(cm^2\right)\)

c) ABCD là hình chữ nhật, AC cắt BD tại O.

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của AC và BD.

BD⊥DE tại D, CF⊥DE tại F. \(\Rightarrow\)BD//CF.

-△ODE có: IF//OD \(\Rightarrow\dfrac{IF}{OD}=\dfrac{EI}{EO}\).

-△OBE có: IC//OB \(\Rightarrow\dfrac{IC}{OB}=\dfrac{EI}{EO}=\dfrac{IF}{OD}\Rightarrow IC=IF\Rightarrow\)I là trung điểm CF.

Cho tam giác ABC cân tại A. Trung tuyến AM, lấy O là trung điểm Am. Tia BO cắt AC tại D, tia CO cắt AB tại E. Biết diện tích tam giác ADE là 5cm mét vuông. Vậy diện tích tam giác ABC là ... cm mét vuôngNghiệm nguyên của phương trình: 2x8 - 16x4 - 32x2 + 50x - 28 = 0 là x =....Cho tam giác ABC có diện tích bằng 54cm mét vuông. Trên các cạnh AB và AC lấy M và N sao cho AM=2/3.AB; AN=1/2.AC. Diện tích tam giác AMN là .... cm mét...
Đọc tiếp
  1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trung tuyến AM, lấy O là trung điểm Am. Tia BO cắt AC tại D, tia CO cắt AB tại E. Biết diện tích tam giác ADE là 5cm mét vuông. Vậy diện tích tam giác ABC là ... cm mét vuông
  2. Nghiệm nguyên của phương trình: 2x8 - 16x4 - 32x2 + 50x - 28 = 0 là x =....
  3. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 54cm mét vuông. Trên các cạnh AB và AC lấy M và N sao cho AM=2/3.AB; AN=1/2.AC. Diện tích tam giác AMN là .... cm mét vuông
  4. Hình thang ABCD ( AB// CD ) có 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M,N thoe thứ tự là trung điểm của BD và AC. Biết OB=2.OM, đáy lớn CD = 16cm. Vậy đáy nhỏ AB = .... cm
  5. Một hình chữ nhật và một hình vuông có chu vi bằng nhau nhưng diện tích hình chữ nhật kém diện tích hình vuông 49cm mét vuông. Đường chéo của hình chữ nhật dài 26cm. Vậy diện tích hình chữ nhật bằng ... cm mét vuông
  6. Tìm a để phương trình |x - 4| - x = 2a có vô số nghiệm. Kết quả a là ...

 

3
9 tháng 3 2016

1:225

2:-2

10 tháng 3 2016

Đáp án câu 1: https://www.facebook.com/1676765885944421/posts/1678149982472678?page_upsell_promote=1