K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

a) Ta có : 8n + 193 = ( 8n + 6 ) + 187 = 4 . ( 4n + 3 ) + 187

vì 4 . ( 4n + 3 ) \(⋮\)4n + 3 nên để 8n + 193 \(⋮\)4n + 3 thì 187 \(⋮\)4n + 3

\(\Rightarrow\)4n + 3 \(\in\)Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

Lập bảng ta có :

4n+311117187
n-1/2(loại)27/2(loại)46

Vậy n \(\in\){ 2 ; 46 }

còn lại tương tự

25 tháng 11 2017

a. 8n+196 chia hết cho 4n+3

=> 8n+6+187 chia hết cho 4n+3

=> 2(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3

=> 187 chia hết cho 4n+3

=> 4n+3 thuộc Ư(187) và n là số tự nhiên

=> 4n+3 thuộc {1;11;17;187}

•4n+3=1=> n ko là số tự nhiên

• 4n+3=11=> n=2

•4n+3=17=> n ko là số tự nhiên

•4n+3=187=> n=46

Vậy n=2 hoặc n=46

b. 15 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(15) 

=> 2n+3 thuộc {1;3;5;15}

•2n+3=1=> n ko là số tự nhiên

•2n+3=3=> n=0

•2n+3=5=> n=1

•2n+3=15=> n=6

Vậy n thuộc {0;1;6}

c. 2n+8 chia hết cho n+2

=> 2(n+2)+4 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc {1;2;4}

•n+2=1=> n ko là số tự nhiên

• n+2=2=>n=0

• n+2=4=> n=2

Vậy n=0 hoặc n=2

22 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: C

Vì 2n⋮n nên để (2n+5)⋮n thì 5⋮n suy ra n∈{1;5}

Vậy có hai giá trị của n thỏa mãn điều kiện đề bài.

1 tháng 12 2017

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

22 tháng 11 2017

2n+7 chia hết 2n-1

=> 2n-1+8 chia hết 2n-1

=> 2n-1 chia hết 2n-1 ; 8 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(8) = {-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-4-81248
n0-1/2-3/2-7/213/25/29/2

Vậy ...

22 tháng 11 2017

thanh kìu

24 tháng 1 2016

=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}

24 tháng 1 2016

Để A nguyên

=>n2-3n+1 chia hết cho n+1

=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1

=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {0;-2}

29 tháng 11 2017

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46