K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

24 tháng 12 2021

Đây là lớp 7 mà,trình bày rõ và vẽ hình

 

a: Xét ΔADK và ΔACK có

AD=AC

góc DAK=góc CAK

AK chung

=>ΔADK=ΔACK

=>DK=CK

b: ΔADC cân tại A

mà AM là phân giác

nên AM vuông góc DC

=>AM//HB

9 tháng 4 2023

Có hình ko ạ

6 tháng 1 2017

a) xét tg ABM & tg DCM có

MB=MC (vì M là trung điểm BC)

AMB^ =DMC^(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

MA =MD (GT)

=) tg ABM=tg DCM(c.g.c)

vậy.......

b) Vì tg ABC =TG DCM nên ABM^ =DCM^ (2 góc tương ứng)

Mà ABM^ & DCM^ ở vị trí so le trong nên AB//DC

vậy..... 

c) bó tay

Bạn o0o đồ khùng o0o làm đúng rồi

Bạn Ngọc My Lovely làm theo cách bạn ấy nha

Ai thấy mình nói đúng thì nha

a: XétΔABM và ΔACN có

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra AM=AN

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

a: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)(ΔABM=ΔACN)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>HB=KC và AH=AK

c: Sửa đề: HB cắt KC tại O

Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có

BM=CN

HB=KC

Do đó: ΔHBM=ΔKCN

=>\(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)

Ta có: \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)

\(\widehat{OBC}=\widehat{HBM}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{OCB}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC

Xét ΔABO và ΔACO có

AO chung

AB=AC

BO=CO

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=>AO là phân giác của góc BAC