K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

4n - 5 chia hết cho n - 3

4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

 Mà 4n - 12 chia hết cho n - 3

7 chia hết cho n - 3

n - 3 thuộc U(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

n thuộc {-4 ; 2 ; 4 ; 10}

27 tháng 2 2016

4n - 5 ⋮ n - 3 <=> 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

Vì 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3 . Để 4.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3 <=> 7 ⋮ n - 3 

=> n - 3 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

n - 3- 7- 117
n- 4 2   4   10 

Vậy n ∈ { - 4 ; 2 ; 4 ; 10 }

27 tháng 2 2016

(4n-5)/(n-3)= (4(n-3)+7)/(n-3)=4+7/(n-3) 
để 4n-5 chia hết cho n-3 thì kết quả của phép chia này phải là số nguyên=> 7/(n-3) phải là số nguyên. 
7/(n-3) là số nguyên khi n-3 thuộc Ư(7).Mà Ư(7)=(-1;1;-7;7) 
=> 
TH1:n-3=-1=>n=-1+3=2 
TH2:n-3=1=>n=1+3=4 
TH3:n-3=-7=>n=-7+3=-4 
TH4:n-3=7=>n=7+3=10 
Vậy để 4n-5 chia hết cho n-3 thì n thuộc {2;4;-4;10)

27 tháng 2 2016

4n-5 chia hết cho n-3

4n-12+17 chia hết cho n-3

4(n-3)+17 chia hết cho n-3

=>17 chia hết cho n-3 hay (n-3)EƯ(17)={1;-1;17;-17}

=>nE{4;2;20;-14}

3 tháng 2 2017

n - 6 chia hết cho n-4

=> n-4-2 chia hết cho n-4

=> 2 chia hết cho n-4

=> n - 4 \(\in\){ 1;-1;2;-2}

=> n \(\in\) { 5;3;6;2}

 k nha

8 tháng 2 2020

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

8 tháng 2 2020

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

câu b và d bn tham khảo ở link này https://olm.vn/hoi-dap/detail/196836149523.html

câu a và câu c bn tham khảo ở link sau https://olm.vn/hoi-dap/detail/65130381377.html

5 tháng 1 2020

a) 15-n \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)-(15-n) \(⋮\) n-2

\(\Rightarrow\)n-15 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2-13 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2 \(\in\)Ư(13)

\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1-13;13}

Lập bảng:

n-2-11-1313
n13-1115

Vậy... 

b) 3-4n \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)4n-3 \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)2(2n-1)-1 \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(1)

\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}

Lập bảng:

2n-1-11
n01
NXtmtm

Vậy... 

c) x-5 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3(x-5) \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-15 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-2-13 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-2 \(\in\)Ư(13)

\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1;-13;13}

Lập bảng:

3x-2-11-1313
x1/31-11/35
NXloạitm loạitm 

Vậy... 

d) 3x2-13 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6x-13 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6(x-2)-1 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)\(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)x-2 \(\in\)Ư(1)

\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}

Lập bảng:

x-2-11
x13

Vậy... 

Bạn check lại giúp mình nhé, mấy dạng kiểu này(câu a, b mình chưa làm quen) nên ko chắc ạ. 

8 tháng 1 2017

n+6 ⋮ n-5

Vì n-5 ⋮ n-5

=> n+6 - (n-5) ⋮ n-5

=> n+6 - n+5 ⋮ n-5

=> 11 ⋮ n-5

=> n-5 \(\in\)Ư(11)

=> n-5 \(\in\){1;-1;11;-11}

=> n \(\in\){6;4;16;-6}

Vậy...

3n+22 ⋮ n-5

Vì 3(n-5) ⋮ n-5

=> 3n+22 - 3(n-5) ⋮ n-5

=> 3n+22 - 3n+15 ⋮ n-5

=> 37 ⋮ n-5

=> n-5 \(\in\)Ư(37) 

=> n-5 \(\in\){1;-1;37;-37}

=> n \(\in\){6;4;42;-32}

Vậy...

2(n+1) ⋮ n-2

Vì 2(n-2) ⋮ n-2

=> 2(n+1) - 2(n-2) ⋮ n-2

=> 2n+2 - 2n+4 ⋮ n-2

=> 6 ⋮ n-2

=> n-2 \(\in\)Ư(6)

=> n-2 \(\in\){1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n \(\in\){3;1;4;0;5;-1;8;-4}

Vậy...

8 tháng 1 2017

a) (n+6)-(n-5) chia hết cho n-5

suy ra 1chia hết cho n-5 

phần còn lại tự giải

b) 3n+2 chia hết cho n-5

3n-15+37 chia hết cho n-5

(3n-15)+37 chia hết cho n-5

3x(n-5)+37 chia hết cho n-5

37 chia hết cho n-5

tự giải phần sau

c) chịu

29 tháng 10 2017

8n+19 chia hết 4n+1

,4n+1 chia hết 4n+1=>2(4n+1)=8n+2 chia hết 4n+1

=>(8n+19-8n-2) chia hết 4n+1=>17 chia hết 4n+1=>4n+1 E Ư(17)=1;17;-1;-17 và n E N

=>n=0;4