K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

-Ăn trầu 

- Nhuộm răng 

- Nói bằng tiếng dân tộc

- Vẫn giữ nếp sống làng xã

- Tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước bất khuất của các anh hùng liệt sĩ 

......

13 tháng 5 2021

Ngọc Anh thân mến!

Kể từ ngày mình chuyển hướng sang nghiên cứu Lịch sử và Ngọc Anh trở thành một nhà báo mình cảm thấy thật sự rất vui. Nghe nói Ngọc Anh đang có đề tài về văn hóa Việt Nam trong lịch sử, đây cũng chính là vấn đề mình đang tìm hiểu. Hi vọng một số thông tin mình gửi cho Ngọc Anh có thể giúp Mai một phần nào trong đề tài của mình. Ngay từ những ngày đầu xâm chiếm nước ta, các thế lực thực dân phương Bắc đã không ngừng thực hiện mọi thủ đoạn để bóc lột nhân dân ta, đồng hóa về văn hóa nhân dân ta. Họ đưa người Hán sang sống cùng ta, đưa người Hán sang để cai quản nhân dân ta đến tận cấp huyện. Họ mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo, Đạo giáo và bắt nhân dân ta phải ăn mặc theo phong tục, tập quán của họ... Đây thục sự là những chính sách tàn bạo vô cùng thủ đoạn, dã man. Nhưng người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã không bị đồng hóa. Thay vào đó, họ đã tiếp thu những tinh hoa văn hóa, những cái mới cái tốt, cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc. Ở trong các làng xã, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng, duy trì và phát huy những phong tục cổ truyền của người Việt. Chính vì thế mà nhiều phong tục tập quán vẫn được giữ gìn đến tập ngày nay như trống trong các lễ hội, ăn trầu, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc... Sở dĩ những chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đã bị thất bại bởi chúng ta có làng, có xóm và thực dân phương Bắc không thể phá vỡ kết cấu làng và những quy tác, luật lệ trong làng. Ngoài ra, chúng ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, không ngừng đấu tranh để bài trừ thực dân phong kiến phương Bắc. Trên đây là những thông tin cơ bản cơ bản nhất về sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong thời Bắc thuộc. Hi vọng với những thông tin cơ bản này, Ngọc Anh có thể tìm hiểu kĩ hơn về văn hóa Việt Nam trong lịch sử. Nếu Ngọc Anh cần thêm thông tin hãy liên hệ với mình nhé!

13 tháng 5 2021

dài vãi*beep*

23 tháng 2 2021

Trả lời: 

Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục xăm mình, nhuộm răng, ăn cau trầu, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.

23 tháng 2 2021
Không biết
2 tháng 5 2021

Câu 1

Hai Bà Trưng :

 +Diễn Biến :

 - từ tháng 4/42->11/43

 - những trận đánh chính :

 +Hợp Phố , Lãng Bạc , Mê Linh , Cẩm Khê , Giao Chỉ.

 + Kết quả:

-quân Nam Hán bị đánh tan , tô Định trốn về Nam Hải (43) nhà Hán tiếp tục tấn công , Hai Bà Trưng chống trả quyết liệt nhưng không thành công 2 Bà đã hy sinh trên đất Cẩm Khê.

 +Ý nghĩa :

 - cuộc khởi nghĩa đã thể hiện ý chí quân cường , bất khuất của dân tộc ta.

Đây là Hai Bà Trưng nhé

 

- Bà Triệu:

 +Diễn biến :

-từ năm 248

-căn cứ Phú Điền ->nơi quân địch ở -> Khắp Giao Châu

 + Kết quả :

- cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Bà Triệu hy sinh ở núi Tùng

 + Ý nghĩa :

-cuộc khởi nghĩa đã thể hiện ý chí quân cường , bất khuất của dân tộc ta

Còn đây là Bà Triệu nhé

 - Lý Bí:

 +Diễn biến:

-năm 542 khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ

- chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện tướng của nhà Lương là Tiêu Tư bỏ chạy về nước

- tháng tư năm 542 đầu năm 543 nhà Lương hai lần đem quân sang đàn áp nhưng quân ta chủ động tiến đánh nên đá giành thắng lợi 

 -mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế hiệu là Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân

 +Kết quả và ý nghĩa:

 -cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại độc lập của nước ta thể hiện được nước ta lòng yêu nước tinh thần chiến đấu của nhân dân ta 

Đây là Lý Bí nhé

- còn K.H Mai Phúc Loan và K.N Phùng Hưng mình không biết . Bạn tự đi tra nhé . 

13 tháng 3 2022

D

13 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

Giao Châu

11 tháng 3 2022

Thành Giao Châu(Hà Nội ngày nay)

13 tháng 5 2021

Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục nhuộm răng, ăn cau trầu, ở nhà sàn, theo đạo, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.

13 tháng 5 2021

Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục xăm mình, nhuộm răng, ăn cau trầu, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.

21 tháng 4 2023

Việt Nam đã bị các triều đại phong kiến phương Bắc cai trị trong khoảng thời gian 1000 năm, từ thời kỳ Bắc thuộc đến thời kỳ nhà Tây Sơn. Tuy nhiên, người Việt không bị đồng việt hóa trở thành người Hán vì một số lý do sau:

Văn hóa và tôn giáo: Người Việt Nam có một văn hóa và tôn giáo riêng, khác với người Hán. Văn hóa và tôn giáo này đã giúp người Việt Nam duy trì sự đa dạng và giữ được bản sắc dân tộc của mình.

Địa lý: Việt Nam có địa hình đa dạng, với nhiều khu vực khác nhau, từ đồng bằng đến vùng núi cao. Điều này đã làm cho người Việt Nam phải thích nghi với môi trường sống khác nhau, và do đó không bị đồng nhất hóa.

Ngôn ngữ: Người Việt Nam có ngôn ngữ riêng, khác với ngôn ngữ của người Hán. Ngôn ngữ này đã giúp người Việt Nam duy trì sự khác biệt với người Hán.

Kháng chiến: Người Việt Nam đã có nhiều cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của các triều đại phương Bắc. Những cuộc kháng chiến này đã giúp người Việt Nam duy trì bản sắc dân tộc và không bị đồng nhất hóa.

Tóm lại, người Việt Nam không bị đồng việt hóa trở thành người Hán trong suốt 1000 năm cai trị của các triều đại phương Bắc là do sự khác biệt về văn hóa, tôn giáo, địa lý, ngôn ngữ và cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của các triều đại phương Bắc.

22 tháng 4 2023

Theo tui là : 

- Việt Nam ta có ý thức giữ gìn nét văn hóa dân tộc 

- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra bảo tồn người dân Việt Nam ta ko bị đồng hóa 

10 tháng 4 2016

1. hiên ngang chống giặc ngoại xâm, ko khuất phục bất kì 1 ai.

2. thời kì Bắc thuộc là thời kì nước ta chịu sự đô hộ, phải phụ thuộc vào Phía Bắc

BÀ TRƯNG-BÀ TRIỆU-LÝ BÍ-NGÔ QUYỀN

3.hùng dũng đánh tan quân xâm lược, nổi dậy khời nghĩa ko chịu khuất phục