K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021
Khi nào trời sập , loài người tuyệt chủng bạn nhé !
7 tháng 12 2021

khi khi khi ,.....

câu trả lời đấy

4 tháng 11 2018

Đáp án D

4 tháng 11 2017

Đáp án D

17 tháng 5 2017

- Những việc làm tiết kiệm tiền của: a, b, g, h và k.

4 tháng 12 2021

a   a   a     a        a       aa        a                                 bbbbbbbbbbbbb

16 tháng 8 2018

a) Không tán thành.

  Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.

  b) Không tán thành.

  Nếu không tiết kiệm, giàu có đến mấy cũng phung phí hết tiền của.

  c) Không tán thành.

  Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.

  d) Tán thành.

  Do tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội đều là tiền bạc do chúng ta đóng góp vào. Nếu phung phí cũng chính là phung phí tiền của chính chúng ta.

  đ) Tán thành.

  Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước góp phần bảo vệ môi trường, trái đất.

  e) Tán thành.

  Phung phí tiền của chính là không tôn trọng công sức kiếm ra tiền của của người lao động.

  g) Không tán thành,

  Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ bừa bãi còn những đồ dùng cần thiết trong cuộc sống vẫn phải chi tiêu.

  h) Tán thành.

  Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước là hành động giữ gìn hành tinh xanh.

  i) Không tán thành,

  Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ không cần thiết.

27 tháng 10 2021

mua hộ ông ấy

31 tháng 10 2021

mua hộ cụ

17 tháng 5 2018

- Những hành động thể hiện sự kính trọng: a, c, d, đ và e.

19 tháng 10 2017

Đáp án B

29 tháng 1 2017

Đáp án B

15 tháng 3 2022

B nhé vui

3 tháng 1 2019

a) Tán thành.

   - Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.

b) Tán thành.

   - Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.

c) Tán thành.

   - Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.

d) Tán thành.

   - Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.

đ) Tán thành.

   - Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.

e) Tán thành.

   - Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.