K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

* Hình có kích thước là 4; 2 và 1 đơn vị dài.

- Có 2 mặt hình chữ nhật kích thước là 4 và 2 đơn vị dài,

Diện tích là: 2 . (4 .2) = 16 (đơn vị diện tích)

- Có 2 mặt hình chữ nhật kích thước là 4 và 1 đơn vị dài

Diện tich là: 2 . (4 . 1) = 8 (đơn vị diện tich)

- Có 2 mặt hình chữ nhật kich thước là 2 và 1 đơn vị dài

Diện tích là: 2 . (2 . 1) = 4 (đơn vị diện tích)

Vậy dỉện tích của hình b là: 16 + 8 + 4 = 28 (đơn vị diện tích)

Thể tích của hình b là: 4 . 2 . 1 = 8 (đơn vị diện tích)

25 tháng 3 2017

* Hình có kích thước là 4; 2 và 2 đơn vị dài.

- Có 4 mặt hình chữ nhật kích thước là 4 và 2 đơn vị dài.

Diện tích là: 4 . (4 . 2) = 32 (đơn vị diện tích)

- Có 2 mặt hình vuông kích thước 2 đơn vị dài có diện tích là:

Diện tích là: 2 . (2 . 2) = 8 (đơn vị diện tích)

Vậy diện tích của hình a là: 32 + 8 = 40 (đơn vị diện tích)

Thể tích của hình a là: 4 . 2 . 2 = 16 (đơn vị thể tích)

4 tháng 10 2019

* Hình gồm:

- 8 hình chữ nhật có kich thước là 1 và 3 đơn vị dài:

Diện tich là: 8 . (8 . 1) = 24 (đơn vị diện tích)

- 2 hình chữ nhật có kich thước là 4 và 3 đơn vị dài:

Diện tich là: 2 . (4 . 3) = 24 (đơn vị diện tích)

- Hai mặt bên mỗi mặt có 10 đơn vị diện tích

Vậy diện tích của hình d là:

24 + 24 + 2.10 = 68 (đơn vị diện tích)

Cắt ghép ta được một hình lập phương cạnh 3 và 1 hình hộp chữ nhật kích thước 1;1 và 3

Vậy thể tích của hình là:

3.3.3 + 1.1.3 = 27 + 3 = 30 (đơn vị diện tích)

18 tháng 3 2018

* Hình có kích thước là 3; 3 và 3 đơn vị dài. Như vậy hình c bao gồm 6 mặt hình vuông kích thước là 3 và 3 đơn vị dài.

Vậy diện tích của hình c là: 6 . (3 . 3) = 54 (đơn vị diện tích)

Thể tích của hình c là: 8 . 3 . 3. = 27 (đơn vị thể tích)

20 tháng 1 2019

bài 2 : Để so sánh số nguyên tử thì mình có thể thông qua số mol vì 
N = n.N0 (N0 là số Avogadro) 
n = m/M = DV/M 

n(Pt) = 21.45 x 1/195 
n(Au) = 19.5 x 1/197 

Bạn tự bấm máy tính để ra kq nhe :D 

20 tháng 1 2019

bài 1 : thể tích 1 mol Ca 

V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3

trong đó V=m/d=4/3∗pi∗R3V=m/d=4/3∗pi∗R3

còn 6.02∗10236.02∗1023 là số lượng nguyên tử của 1 mol 

máy tỉnh bỏ túi solve hoặc giải pt bằng tay là ra R=1.96∗10−8R=1.96∗10−8

với Cu cậu làm tương tự là ra

14 tháng 7 2018

a) 8 hình           b) 48 hình          c) 96 hình

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm kí...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.

1

Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.

D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.

#quankun^^