K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

a) Vì EH ⊥ BC ( gt )

⇒ △ BHE vuông tại H

Xét tam giác vuông BAE và tam giác vuông BHE có :

                   BE chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

⇒ △ BAE =  △ BHE ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Gọi I là giao điểm của AH và BE

Xét △ ABI và △ HBI có :

BA = BH [ △ BAE = △ BHE (cmt) ]

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) )

BI chung

⇒ Δ ABI = Δ HBI ( c.g.c )

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIH}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\widehat{AIB}+\widehat{AIH}\) = 1800 ( 2 góc kề bù )

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIH}\) = 900

⇒ BI ⊥ AH (1)

Ta có: IA = IH ( Δ ABI = Δ HBI ( cmt )

Mà I nằm giữa hai điểm A và H (2)

⇒ I là trung điểm của AH ( 3)

Từ (1) (2) (3) ⇒ BI là trung trực của AH

Hay BE là trung trực của AH

c) Xét Δ KAE và Δ CHE có:

\(\widehat{KAE}=\widehat{CHE}\) ( = 900 )

AE = HE ( Δ BAE = Δ BHE (cmt)

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\) ( 2 góc đối đỉnh )

⇒ Δ KAE = Δ CHE ( g.c.g )

⇒ EK = EC ( 2 cạnh tương ứng )

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có 

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

b: Ta có: ΔBAE=ΔBHE

nên BA=BH và EA=EH

hay BE là đường trung trực của AH

9 tháng 5 2023

Xét ΔABE và ΔHBE : có :

^ BAE = ^ BHE =  90° ( giả thiết )

    BE chung

  ^ABE = ^HBE ( giả thiết )

=> ΔABE=ΔHBE ( cạnh huyền -góc nhọn )

b) có ΔABE=ΔHBE ( câu a )

=> BA =BH (hai cạnh tương ứng )

gọi I là giao điểm của BE và AH .

xét ΔABI và ΔHBI:có:

BA=BH (cmt ) 

^ABE = ^HBE ( giả thiết )

BI chung

=>ΔABI = ΔHBE ( c-g-c )

=> AE=EH ( hai cạnh tương ứng ) (1)

=> ^BIA = ^BIH ( hai góc tương ứng )

có  ^BIA + ^BIH = 180°

=> ^BIA = ^BIH = 180°:2=90° 

=>BI vuông góc AH (2) 

từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

c, xét  ΔAEK và  ΔHEC

có: ^EAK = ^EHC = 90° (gt)

        AE=EH (ΔABE=ΔHBE )

      ^AEK=^HEC ( hai góc đối đỉnh )

=>ΔAEK và  ΔHEC ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy )

=> EK=EC ( hai cạnh tương ứng )

d, có : AE<EK  (trong Δ vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )

     mà EK=EC (câu c)

     nên AE<EC (đpcm) 

28 tháng 10 2023

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác của góc HBA).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

8 tháng 5 2017

Sai đề bài rồi góc HAc sao lại cắt BC tại D mà trên ghi là H thuộc Bc

8 tháng 5 2017

Tia phân giác mà chứ đâu phải góc đâu

29 tháng 7 2016

1. ΔABE = ΔHBE

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác BE).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

5 tháng 2 2017

Bạn giúp mình bài này được ko ?undefined

20 tháng 8 2015

a) xet tam giac ABE vuong tai A va tam giac HBE vuong tai H ta co

BE=BE ( canh chung) ; goc ABE= goc HBE ( BE la  tia p/g goc B)

--> tam giac ABE= tam giac HBE ( ch=gn)

b) ta co

BA=BH ( tam giac ABE= tam giac HBE)

EA=EH( tam giac ABE= tam giac HBE)

==> BE la duong trung truc cua AH

c) xet tam giac EKA va tam giac ECH   ta co

AE=EH ( tam giacABE= tam giacHBE) ; goc EAK= goc EHC (=90); goc AEK= goc HEC ( 2 goc doi dinh )

--> tam giac EKA = tam giac ECH ( g--c-g)

-->  EK=EC (2 canh tuong ung )

d) tu diem E den duong thang HC ta co :

EH la duong vuong goc ( EH vuong goc BC)

EC la duong xien

-> EH<EC ( quan he duong xien duong vuong goc)

ma EH= AE ( tam giac ABE= tam giac HBE)

nen AE < EC

 

3 tháng 5 2017

Cho tam giác ABC vuông tại a ; đường phân giác BE. kẻ EH cuông góc BC(H thuộc BC) Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng  

1) Tam giác ABE=tam giác HBE

2) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH; Chứng minh BE vuông góc KC

3) AE<EC

Bài 1: Cho tam giác ABC , các đường phân giác của góc ngoài tai B và C cất nhau ở E . Gọi G,H,K thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ E đến các đường thẳng BC,AB,ACa) có nhận xét gì về các độ dài  EH , EG , EKb) CM AE là phân giác của góc BACc) Đường phân giác của góc ngoài tại A của tam giác ABC cắt các đường thẳng BE, CEtaij D, F . CMR EA vuông góc với DFd) Các  đường AE, BF , CD là các...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC , các đường phân giác của góc ngoài tai B và C cất nhau ở E . Gọi G,H,K thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ E đến các đường thẳng BC,AB,AC

a) có nhận xét gì về các độ dài  EH , EG , EK

b) CM AE là phân giác của góc BAC

c) Đường phân giác của góc ngoài tại A của tam giác ABC cắt các đường thẳng BE, CEtaij D, F . CMR EA vuông góc với DF

d) Các  đường AE, BF , CD là các đường gì trong tam giác ABC

e) Các đường EA , FB , DC là các đường gì trong tam giác DEF

Mình làm được câu a,b,c rồi còn 2 câu d,e nữa rất mong các bạn giải giúp mình 2 câu cuối 

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A . vé đường cao AH . trên cạnh BC lấy điểm Dsao cho BD =BA

a) CM góc BAD = góc ADB

b) CM AD là phân giác của góc HAC

c) vẽ DK vuông góc với  AC (K\(\in\)AC) . CM AK =AH

d) CM AB+AC < BC + 2AH

Mình mới làm được câu a , mấy câu còn lại mong các bạn giúp mình nhé ! Bạn nào làm nhanh nhất mình sẽ tích cho bạn đó . Cảm ơn nhiều .hi hi !!

0