K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

thể tích bể nước đó là 

2 x 1,25 x 1,5 = 3,75 m3

đổi 25 lít= 25 dm3 = 0,025 m3

sau số phút bể sẽ đầy là

3,75 : 0,025 = 150 phút

đáo số 150 phút nhé bạn

11 tháng 2 2016

Sau 150 phút bể sẽ đầy

13 tháng 4 2016

Chiều cao bể nước đó là:
1,2 x 1,5 = 1,8 (m)

Đổi: 2m = 20dm       ;     1,2m = 12dm             ;         1,8m = 18dm

Thể tích của bể hay lượng nước bể chứa tối đa là:

20 x 12 x 18 = 4320 (dm3) (lít)

72% thể tích của bể có số nước là:
4320 : 100 x 72 = 3110,4 (lít)

Còn phải chảy tiếp là:

4320 - 3110,4 = 1209,6 (lít)

Còn phải chảy số thời gian nữa là:

1209,6 : 900 = 1,344 (giờ

14 tháng 4 2016

1,344 giờ

19 tháng 2 2019

bạn ơi đây là toán lớp 5 nhé bạn để ở phần lớp 5 thì mk giải cho

19 tháng 2 2019

thế cậu giải đi chứ chắc tới ấn lộn

22 tháng 2 2017

s xung quanh lấy dài cộng rộng nhân cao

 lấy s xung quanh nhân với 1,6

26 tháng 3 2022

Cả hai vòi cùng chảy trong một giờ được số phần bể là:

                               1 : 3 = 1/3(bể)

Vòi thứ nhất một mình chảy vào bể được số phần bể là:

                               1 : 6 = 1/6 (bể)

Vòi thứ hai một mình chảy vào bể được số phần bể là:

                               1/3−1/6=1/6(bể)

Vòi thứ hai một mình chảy vào bể sau số giờ đầy bể là:

                                  1:1/6=6(giờ)

                                       Đáp số ; 6 giờ

26 tháng 3 2022

Vòi thứ nhất chảy một mình vào một cái bể không có nước thì sau 3 giờ bể đầy. Vòi thứ hai chảy một mình vào bể không nước đó thì sau 6 giờ bể đầy. Vậy nếu hai vòi cùng chảy vào bể không nước đó thì sau...giờ bể đầy

9 tháng 2 2018

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được \(1:10=\frac{1}{10}\)  (bể)

Nếu cả hai vòi chảy trong 4 giờ thì được : \(4\times\frac{1}{10}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)  (bể)

Vậy trong 3 giờ, vòi thứ hai chảy được số phần bể nước là: \(\frac{13}{20}-\frac{2}{5}=\frac{1}{4}\)  (bể)

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: \(\frac{1}{4}:3=\frac{1}{12}\)   (bể)

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: \(\frac{1}{10}-\frac{1}{12}=\frac{1}{60}\)   (bể)

Vậy vòi thứ nhất chảy một mình trong 60 giờ thì đầy bể, vòi thứ hai chảy một mình trong 12 giờ thì đầy bể.

19 tháng 7 2020

Giả sử khi chảy một mình thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong x phút, vòi thứ hai trong y phút.
Điều kiệnx>0 , y>0.
Ta có 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được 1x bể, vòi thứ hai chảy được 1y bể, cả hai vòi cùng chảy được 180180 bể nên ta được: 1x + 1y1y = 180180 {1}
Trong 10 phút vòi thứ nhất chảy được 10x bể, trong 12 phút vòi thứ hai chảy được 12y12y bể thì được 215215 bể, ta được:
10x10x + 12y12y = 215215 {2}
Ta có hệ phương trình: + 1x1x + 1y1y = 180180
+10x10x + 12y12y = 215215
Giải ra ta được x=120,y=240
Vậy nếu chảy một mình để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút (2 giờ), vòi thứ hai 240 phút (4 giờ)

14 tháng 3 2017

sau 6 giờ nhé 

14 tháng 3 2017

mình nghĩ là sau 6 giờ