K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Do ΔABC đều, BE và CF là tia phân giác của góc B, góc C nên ∠B1 = ∠B2 = ∠C1 = ∠C2 ⇒ AE   =    AF   =   BF   =   CE

∠FAB  = ∠B1   => AF//BE

2. (1,0 điểm)

Tương tự câu 1) ta có AE//CF nên tứ giác AEOF là hình bình hành mà →AE = AF => →AE = AF  nên tứ giác AEOF là hình thoi.

DOFN và DAFM có ∠FAE = ∠FOE  (2 góc đối của hình thoi)

∠AFM = ∠FNO  (2 góc so le trong)

=> ΔAFM đồng dạng với ΔONF (g-g)

⇒ AF/ON = AM/OF ⇔ AF.OF = AM.ON
mà AF = OF nên AF² = AM.ON

3. (1,0 điểm)

Có ∠AFC = ∠ABC = 600  và AEOF là hình thoi => ΔAFO và ΔAEO là các tam giác đều => AF=DF=AO

=> AO² = AM.MO

⇔ AM/AO = AO/ON và có ∠OAM = ∠AOE = 600 =>  ΔAOM và  ΔONA đồng dạng.

=> ∠AOM = ∠ONA

Có 60º = ∠AOE = ∠AOM + ∠GOE = ∠ANO + GAE
=> ∠GAE = ∠GOE
mà hai góc cùng nhìn GE nên tứ giác AGEO nội tiếp

Mk vẽ hình r nhưng ko bít đăng ! 

15 tháng 5 2022

1. Do ΔABC đều, BE và CF là tia phân giác của góc B, góc C nên ∠B1 = ∠B2 = ∠C1 = ∠C2 ⇒ AE   =    AF   =   BF   =   CE

∠FAB  = ∠B1   => AF//BE

2. (1,0 điểm)

Tương tự câu 1) ta có AE//CF nên tứ giác AEOF là hình bình hành mà →AE = AF => →AE = AF  nên tứ giác AEOF là hình thoi.

DOFN và DAFM có ∠FAE = ∠FOE  (2 góc đối của hình thoi)

∠AFM = ∠FNO  (2 góc so le trong)

=> ΔAFM đồng dạng với ΔONF (g-g)

⇒ AF/ON = AM/OF ⇔ AF.OF = AM.ON
mà AF = OF nên AF² = AM.ON

3. (1,0 điểm)

Có ∠AFC = ∠ABC = 600  và AEOF là hình thoi => ΔAFO và ΔAEO là các tam giác đều => AF=DF=AO

=> AO² = AM.MO

⇔ AM/AO = AO/ON và có ∠OAM = ∠AOE = 600 =>  ΔAOM và  ΔONA đồng dạng.

=> ∠AOM = ∠ONA

Có 60º = ∠AOE = ∠AOM + ∠GOE = ∠ANO + GAE
=> ∠GAE = ∠GOE
mà hai góc cùng nhìn GE nên tứ giác AGEO nội tiếp

24 tháng 5 2019

Bạn mở trong đường link này sẽ có https://moon.vn/hoi-dap/cho-tam-giac-deu-abc-noi-tiep-trong-duong-tron-tam-o-goi-mnp-lan-luot-la-trung-diem--665623

24 tháng 5 2019

A B C F G N O E

( Hình hơi bị lệch một xíu, tam giác không chính xác lắm nha)

a) Do tam giác ABC đều và M, N lần lượt là trung điểm của \(AB,BC\Rightarrow\hept{\begin{cases}OM\perp AB\\ON\perp BC\end{cases}\Rightarrow\widehat{OMB}=\widehat{ONB}=90^o}\)

Xét tứ giác BMON có: \(\widehat{OMB}+\widehat{ONB}=180^o\) suy ra tứ giác BMON là tứ giác nội tiếp (tứ giác cỏ tổng 2 góc đối bằng 180o
b) Do O là trọng tâm tam giác ABC(giả thiết) suy ra \(ON=\frac{OA}{2}=\frac{R}{2}\)( tính chất đường trung tuyến).
Mặt khác, \(OG=ON+NG\Rightarrow NG=OG-ON=R-\frac{R}{2}=\frac{R}{2}\)
Vậy \(NO=NG=\frac{R}{2}\left(đpcm\right)\)

c) Gọi \(E=EC\Omega PN\) ta có: \(OC\perp AB\) (do tam giác ABC đều); \(NO//AB\)( NP là đường trung bình của tam giác ABC) 

\(\Rightarrow OC\perp NP\) tại E => tam giác OEF vuông tại E.
Xét tam giác ONC vuông tại N có đường cao NE ta có: \(ON^2=OE.OC\Rightarrow OE=\frac{ON^2}{OC}=\frac{R}{4}\) (hệ thức lượng)
Xét tam giác vuông OEF có: \(\sin\widehat{OFE}=\sin\widehat{OFP}=\frac{OE}{OF}=\frac{R}{\frac{4}{R}}=\frac{1}{4}\Rightarrow\widehat{OFP}\approx14^O28'\)

25 tháng 5 2016

a) Ta có BFC = 90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

=> AB vuông góc CF

BEC = 90* ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

=> AC vuông góc BE

Tam giác ABC có BE, CF là đường cao ( AB vuông góc CF tại F và AC vuông góc BE tại E )

Mà BE và CF cắt nhau tại H 

Suy ra H là trực tâm tam giác ABC

=> AH vuông góc BC tại D

                 AH . AD = AE . AC

Xét tam giác AHE và ADC

AEH = ADC = 90*

góc A : góc chung

Vậy tam giác AEH đồng dạng tam giác ADC

=> \(\frac{AE}{AD}\)=\(\frac{AH}{AC}\)

=> AE . AC = AD . AH

b) Gợi ý nhé bạn

Ta chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp 

=> DFH = HBD 

Mà HBD = CFE ( cùng chắn CE )

Nên DFH = CFE 

=> FC là phân giác góc EFD 

=> DFE = 2 CFE

Mà EOC = 2 CFE ( góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung CE )

Suy ra DFE = EOC

=> Tứ giác EODF nội tiếp ( góc trong = góc đối ngoài )

c) Tứ giác EODF nội tiếp 

=> EDF = EOF 

Mà EOF = 2 ECF ( góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn EF )

Nên EDF = 2 ECF

Tam giác DFL cân tại D 

=> EDF = 2 FLD = 2 FLE

Mà EDF = 2 ECF (cmt) 

Nên FLE = ECF 

=> Tứ giác EFCL nội tiếp

Mà tam giác CEF nội tiếp (O)

=> L thuộc (O)

Tam giác BLC nội tiếp (O). Có BC là đường kính 

Suy ra tg BLC vuông tại L

=> BLC = 90*

1) Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn(gt)

nên O là giao điểm ba đường trung trực của ΔABC

hay AO là đường trung trực của BC

⇒AO⊥BC

Ta có: AO⊥BC(cmt)

AO⊥AE(AE là tiếp tuyến có A là tiếp điểm của (O))

Do đó: AE//BC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

2) Xét ΔADE và ΔCDB có 

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDB}\)(hai góc đối đỉnh)

DA=DC(D là trung điểm của AC)

\(\widehat{DAE}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, AE//BC)

Do đó: ΔADE=ΔCDB(c-g-c)

⇒AE=CB(hai cạnh tương ứng)

Xét tứ giác ABCE có 

AE//CB(cmt)

AE=CB(cmt)

Do đó: ABCE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)