K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Bản đồ thời kỳ Bắc thuộc lần 1 cai trị bởi Nhà Hán của Hán Vũ Đế ... Sử cũ thường xác định An Dương Vương và nước Âu Lạc bị tiêu diệt năm 207 TCN. ... Sử cũ ghi nhận Tả tướng cuối cùng thời Triệu là Hoàng Đồng (黄同). ... Nhà Hán xác lập bộ máy cai trị chặt chẽ hơn so với nhà Triệu, thiết lập đơn vị cai trị cấp châu và ...

THAM KHAỎ

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang:

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc:

=> Nhận xét:

Bộ máy nhà nước tuy không có gì thay đổi tuy nhiên vào thời nhà nước Âu Lạc vua nắm nhiều quyền hành hơn trong việc trị nước, và có quân đội lớn so với nhà nước Văn Lang.

 CÂU 3:

3 Đời sống vật chất: – Nơi ở: Nhà sàn, mái cong hay mái tròn hình thuyền hay mái tròn hình mui, vật liệu là tre, nứa, lá, có cầu thang tre để lên xuống. – Việc đi lại: Chủ yếu bằng thuyền – Việc ăn: Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá, rau, cà, biết làm muối, mắm cá, và dùng gừng làm gia vị. Cư dân Văn Lang đã biết dùng mâm, bát, muôi.4

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở Việt Nam:

- Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

- Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

- Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

 

* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.

 
9 tháng 3 2022

2.

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc - Tech12h

3. 

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

4. 

— Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.

— Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.

— Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.

12 tháng 3 2022

 Tham khảo

Mục 1

1. Chế độ cai trị

a) Tổ chức bộ máy cai trị

- Nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.

- Nhà Hán chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng với một số quận của Trung Quốc.

- Nhà Tùy, Đường chia làm nhiều châu. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, chính quyền đô hộ cử quan lại cai trị đến cấp huyện (áp dụng hình thức trực trị).

- Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường đều chia nước ta thành các quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện.

=> Mục đích của phong kiến phương Bắc là sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào bản đồ Trung Quốc.

b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa

* Chính sách bóc lột về kinh tế:

- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

- Nắm độc quyền muối và sắt.

- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.  

* Chính sách đồng hóa về văn hóa:

- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.

- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.

* Chính quyền đô hộ còn áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

 

Mục 2

2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội

a) Về kinh tế

* Trong nông nghiệp:

- Công cụ sắt được sử dụng phổ biến.

- Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh.

- Thủy lợi được mở mang.

* Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.

- Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức.

- Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thủy tinh.

- Đường giao thông thủy bộ giữa các quận, vùng hình thành. 

=> Năng suất lúa tăng hơn trước.

b) Về văn hóa - xã hội

* Về văn hóa:

- Một mặt ta tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa thời Hán - Đường như ngôn ngữ, văn tự.

- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục, tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ.

=> Nhân dân ta không bị đồng hóa.

* Về xã hội có chuyển biến:

- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ (thường xuyên căng thẳng).

=> Đấu tranh chống đô hộ.

- Làng xóm trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/che-do-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-c85a12006.html#ixzz7NH8E382R

12 tháng 3 2022

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở Việt Nam:

- Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

- Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

- Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

6 tháng 3 2022

B

22 tháng 1 2016

@: Sửa

* Bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta:
- Thời nhà Triệu, chúng chia nước ta thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Thời nhà Hán, chia nước ta thành 3 quận. Thời nhà Ngô thì Âu Lạc được gọi là Châu Giao. Thời nhà Lương chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu và Ái Châu.

22 tháng 1 2016

* Bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta:
- Thời nhà Triệu, chúng chia nước ta thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Thời nhà Hán, chia nước ta thành 3 quận. Thời nhà Ngô thì Âu Lạc được gọi là Châu Giao. Thời nhà Đương chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoan Châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu và Ái Châu.

22 tháng 1 2016

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân và Nhật nam gộp với 6 quận của TQ thành Châu giao. Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật nam và đặt ra huyện Tượng Lâm. Đến đầu TK 3, nhà Ngô tách Châu giao --> Quảng châu ( thuộc TQ ) và Giao châu ( nước Âu Lạc cũ ). Đến đầu TK 6, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối TK 6, bị nhà Tuỳ đô hộ. Năm 618, bị nhà Đường thống trị.                                                                                                                                                             

- Các triều đại p. kiến p.Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của TQ. DẪN CHỨNG:  Thời nhà Triệu chúng chia nước ta --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Thời nhà Hán chia nước ta --> 3 quận. Nhà Ngô thì nước ta gọi: Giao châu. Nhà Lương chia nước ta --> 6 quận: Giao châu, Ái châu, Đức châu, Lợi chau, Minh châu, Hoàng châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao châu, Phong châu, Trường châu, Phúc Lộc châu, Hoan châu,Ái châu.                                                                           - Phương thức bóc lột cơ bản: Đặt ra nhiều thứ thuế và tan thu nguon cua cai. Nha Han boc lot bang thue va cong nap. Nha Han giu doc quyen san xuat, buon ban sat va muoi vi day la 2 mat hang thiet yeu. Thoi nha Duong boc lot chu yeu: To, Dung, Dieu, cong nap, bat nop thue muoi, sat, day,gai,...Bat tho thu cong tai gioi sang TQ.                                                                                                                                                                  +Nong nghiep: Su dung cong cu sat va suc keo trau, bo pho bien. Dung phan bon, lua lam 2 vu/nam. Biet dung ky thuat: " Con trung diet con trung ".                                                                                                                          + Thuong nghiep: Chinh quyen do ho giu doc quyen ngoai thuong.                                                                       mmmm+ Thu cong nghiep: Cac nghe ren sat, che tac trang suc va lam do gom rat phat trien. Vai to chuoi la dac san cua Au Lac.

6 tháng 2 2017

bn có chép sách ko

15 tháng 4 2022

Bộ máy nhà nước của thời Đường khác với thời Tần Hán ở điểm giao cho các công thần hoặc người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải miền biên cương, bộ máy Nhà nước thời Đường tiếp tục được củng cố từ Trung ương đến địa phương làm cho bộ máy cai trị phong kiến ngày càng hoàn chỉnh.

16 tháng 4 2022

Tham khảo

Về chính trị, chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc ở nước ta là gì?A. Các triều đại phương Bắc thực hiện chính sách cho người Việt tự cai quản.B. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến cấp Huyện.C. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Việt nắm giữ ở cấp Châu.3/2D. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai...
Đọc tiếp

Về chính trị, chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc ở nước ta là gì?
A. Các triều đại phương Bắc thực hiện chính sách cho người Việt tự cai quản.
B. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến cấp Huyện.
C. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Việt nắm giữ ở cấp Châu.

3/2

D. Các triều đại phương Bắc thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữa đến cấp Xã.
Câu 4: Vì sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X là thời kỳ
Bắc thuộc?
A. Đất nước ta vẫn còn chủ quyền, chỉ phụ thuộc một phần nhỏ vào phong kiến phương Bắc.
B. Đất nước liên tiếp bị các triều đại phương Bắc (Trung Quốc) đô hộ, thống trị.
C. Người Hán sống chung với người Việt.
D. Đất nước ta bị sáp nhập vào các quận của Trung Quốc.
Câu 5: Các triều đại phương Bắc cho người Hán nắm quyền cai trị nước ta đến cấp Huyện
nhằm mục đích gì?
A. Các triều đại phương Bắc muốn được trực tiếp cai quản các huyện.
B. Các triều đại phương Bắc muốn thắt chặt bộ máy cai trị đối với nước ta và hạn chế các cuộc
nổi dậy của nhân dân ta.
C. Các triều đại phương Bắc muốn chung sức cùng người Việt trong việc quản lí đất nước.
D. Các triều đại phương Bắc muốn kiểm soát chính quyền cấp địa phương.

0
15 tháng 4 2022

Giống nhau :
-Bộ máy chính quyền quân chủ tập trung
-Hoàng đế tự xưng là đấng tối cao , nắm mọi quyền hành tuyệt đối
Khác nhau :
+thợi Tần Hán:
Đặt các chức thừa tướng và thái uý giúp vua quản lí đất nước
Lãnh thổ chia thành các quận huyện, đặt các chức quan cai trị
Quan lại đươc cử tuyển 
+Thời Minh Thanh
Bãi bỏ thừa tướng và thái uý mà thay vào đó là thượng thư
Lãnh thổ chia thành các tỉnh
Thay thế dần chế độ tuyển cử bằng chế độ thi cửimage