K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2016

Trong 1 gio voi thu nhat chay la:1:10=1/10 be

Trong 1 gio voi thu hai chay la:1:8=1/8 be

Ca hai voi cung chay vao be la:1/8+1/10=9/40 be

Thoi gian ca hai voi chay vao day be la: 1:9/40=40/9 gio

10 tháng 4 2019

Câu hỏi của mẹ má mài - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath Em tham khảo nhé!

10 tháng 4 2019

Thanks bạn nhé

24 tháng 8 2020

B1:

Ta có: \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\) và ƯCLN (a, b) = 13            (a, b thuộc N*)

=> \(\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}=\frac{a}{b}\)

Vậy a/b = 26/39

B2: Bg

Ta có: A = \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\dots+\frac{3}{49.51}\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\dots+\frac{2}{49.51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\dots+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\frac{50}{51}\)

=> A = \(\frac{3.50}{2.51}\)g

=> A = \(\frac{3.2.25}{2.3.17}\) (chịt tiêu 3.2 ở trên và 2.3 ở dưới)

=> A = \(\frac{25}{17}\)t

Mấy cái kia để sau :((, xin lỗi bạn nhiều ạ !

10 tháng 4 2019

Hai vòi cùng chảy để đầy bể trong số thời gian là:

(10 + 8) : 2 = 9 (giờ)

Đáp số: 9 giờ

~Học tốt~

10 tháng 4 2019

Hai vòi cùng chảy đầy bể trong số thời gian là :

    ( 10 + 8 ) : 2 = 9 ( giờ )

           Đáp số : 9 giờ

5 tháng 11 2017

Hình thang và hình chữ nhật có nhiều nét giống nhau, tuy nhiên cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thang lại khác nhau. Từ bài viết hướng dẫn cách tính diện tích hình chữ nhật trước đó, hôm nay Taimienphi sẽ chia sẻ với bạn đọc cách tính diện tích hình thang: vuông, cân, khi biết độ dài 4 cạnh, công thức tính. Hãy cùng theo dõi và chia sẻ nếu như bạn hay ai đó đang cần nhé.

15 tháng 6 2017

a)số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy là:

        1:10 = 1/10(bể)

số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là:

        1:6=1/6( bể)

số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6=4/15(bể)

Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là :

         1 : 4/15 = 15/4 (giờ) = 4 giờ 15 phút

  1. b) số phần bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy là:

          1:15 = 1/15(bể)

số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6 – 1/15 = 1/5(bể)

thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là:

1:1/5 = 5(giờ)

Đáp số: a)4 giờ 15 phút; b)5 giờ

15 tháng 6 2017

a)Trong 1 giờ thì vòi 1 chảy đc 1/10 bể,trong 1 giờ vòi 2 chảy đc 1/6 bể

Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy thì đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}\right):2=\frac{2}{15}\)(bể)

Cả 2 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{2}{15}=\frac{15}{2}\)(giờ)

Đổi 15/2 giờ=7,5 giờ

b)Trong 1 giờ vòi 3 chảy đc 1/15 bể

Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\right):2=\frac{1}{6}\)(bể)

Cả 3 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{1}{6}=6\)(giờ)

đ/s:a)7,5 giờ

      b)6 giờ

3 tháng 1 2016

 Bài 1: 
Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 bể nước sau 6h thì đầy 
Nên 1h hai vòi cùng chảy được : 1/6 (bể) 
Vòi 1 chảy 1 mình thì sau 10h mới đầy 
Nên 1h vòi 1 chảy được : 1/10 (bể) 
Vậy 1h vòi 2 chảy được : 1/6 - 1/10 = 1/15 (bể) 
Vậy vòi 2 chảy riêng 1 mình thì hết thời gian là : 
1 : 1/15 = 15(h) 
Đáp số :15(h)