K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

\(4x+3⋮x-2\Leftrightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\Leftrightarrow11⋮x-2\)

hay \(x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

x - 2111
x313
7 tháng 10 2017

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

7 tháng 10 2017

Bút danh XXX

2 tháng 8 2017

Ta có : A = 12 + 14 + 16 + x

=> A = 42 + x
Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 => x = 0,2,4,6,8

Để A ko chia hết cho 2 thì x ko chia hết cho 2 => x = 1;3;5;7;9

2 tháng 8 2017

a, x la so chan

b, x la so le

19 tháng 3 2017

ta có x2+4x+7 chia hết cho x+4

<=> x(x+4)+7 chia hết cho x+4

=> 7 chia hết x+4

=> x+4=Ư(7)={-1;1;-7;7}

ta có

x+4-11-77
x-5-3-113

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

11 tháng 3 2016

Ta có:

2n + 5 chia hết cho 3n + 1

=> 3(2n + 5 ) chia hết cho 3n + 1 

=> 6n + 15 chia hết cho 3n + 1                                  (1)

3n + 1 chia hết cho 3n + 1 

=> 2 ( 3n + 1 ) chia hết cho 3n + 1 

=> 6n + 2 chia hết cho 3n + 1                                    (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

(6n + 15) - ( 6n + 2 ) chia hết cho 3n + 1 

=> 13 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(13)

=> 3n + 1 {1; 13; -1; -13}

Ta có bẳng sau : 

3n + 113-1-13
n thuộc Z04\(\frac{-2}{3}\) loại-4

                                                                        Vậy n thuộc { 0; 4; -4}

Tích mình mình tích lại.

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

3 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !

10 tháng 12 2019

\(a.\)\(x+11⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow12⋮x-1\)

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(2\)\(3\)\(4\)\(6\)\(12\)
\(x\)\(2\)\(3\)\(4\)\(5\)\(7\)

\(13\)

4 tháng 11 2017

1, <=> (5n+5) - 1 chia hết cho n+1

<=> 5.(n+1)-1 chia hết cho n+1

<=>-1 chia hết cho n+1 (vì 5.(n+1) chia hết cho n+1)

Đến đó bạn tự giải nha

2, Vì x chia hết cho 11 nên 4x chia hết cho 11 và 7x chia hết cho 11 (1)

Lại có : 4x+21y chia hết cho 11 => 21 y chia hết cho 11 => y chia hết cho 11  [ vì(21;11)=1 ]

<=> 17y chia hết cho 11 (2) 

Từ (1);(2) => 7x-17y chia hết cho 11

17 tháng 12 2018

\(a,3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

.\(b,32⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(32\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

\(12⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)