K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AN=NC\\\widehat{AND}=\widehat{BNC}\left(đối.đỉnh\right)\\BN=ND\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AND=\Delta CNB\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(AD=BC\)

b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\\widehat{AME}=\widehat{BMC}\left(đối.đỉnh\right)\\EM=MC\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AME=\Delta BMC\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(\widehat{MAE}=\widehat{MBC}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AE//BC

c, Vì \(\widehat{NAD}=\widehat{NCB}\left(\Delta AND=\Delta CNB\right)\) mà 2 góc này ở vị trí slt nên AD//BC

Mà AE//BC nên A,D,E thẳng hàng

Ta có \(AE=BC\left(\Delta AME=\Delta BMC\right)\)

Mà \(AD=BC\left(cmt\right)\) nên \(AD=AE\)

Vậy A là trung điểm DE

a: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Xét tứ giác ABCF có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BF

Do đó: ABCF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

mà AE=BC

nên AE=FA

a: Xét tứ giác AEBC có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của EC

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

b: Xét tứ giác ABCF có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BF

Do đó: ABCF là hình bình hành

Suy ra: AF=BC

mà AE=BC

nên AE=FA

6 tháng 1 2022

tham khảo 
 

mik ko thể vẽ hình đc

SORRY

Giải thích các bước giải:

a.*Xét ΔMBN,ΔMAC có:
MA=MB( vì M là trung điểm BA)
ˆNMB=ˆMC (2 góc đối đỉnh)
    MN=MC
⇔ΔMNB=ΔMCA(c.g.c)
⇒ˆMNB=ˆMCA
⇒BN//AC

     Vậy BN//AC
b.Từ câu a ⇒AC=BN
Ta có 
    BN//AC
⇒AC//BE
⇒ˆEAC=ˆAEB
*Xét ΔABE,ΔECA có: 
AE chung
ˆAEB=ˆEAC
    BE=AC
 ⇔ ΔABE=ΔECA(c.g.c)

⇒AB=EC

     Vậy AB=EC
c.Ta có 
       AC//BE
⇒ˆACB=ˆCBE
⇒ˆACF=ˆFBE
*Xét ΔACF và ΔBEF có:
FB=FC( F là trung điểm của BC)
 ˆACF=ˆEBF
    AC=BE
⇔ΔACF=ΔEBF(c.g.c)
⇒ˆAFC=ˆBFE
⇒A,F,E thẳng hàng

         Vậy A;F;E thẳng hàng

6 tháng 1 2022

nếu lỗi vào đây
https://hoidap247.com/cau-hoi/1396184

8 tháng 7 2015

a) Xét tam giác AME và tam giác BMC, có:

            góc AME = góc BMC ( đối đỉnh)

           EM = MC ( giải thiết )

           AM= MB ( M là trung điểm của AB )

\(\Rightarrow\) TAm giác AME = tam giác BMC ( c-g-c)

\(\Rightarrow\)góc AEM = góc BCM ( hai góc tương ứng) 

\(\Rightarrow AE\)//\(BC\) ( đpcm)

 

25 tháng 7 2016

Toán lớp 7Trang 2 nek, z là hết mờ hen^^

25 tháng 7 2016

Toán lớp 7Trang 1 nek

9 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ:

A B C M N E F

a/ Xét tam giác AEM và tam giác CBM có:

AM = MB (GT)

góc AME = góc CMB (đđ)

EM = MC (GT)

=> tam giác AEM = tam giác CBM

=> góc AEM = góc MCB (hai góc t/ư)

Mà hai góc này ở vị trí slt

=> EA // BC (đpcm)

b/ Xét tam giác AFN và tam giác CBN có:

AN = NC (GT)

góc ANF = góc CNB (đđ)

BN = NF (GT)

=> tam giác AFN = tam giác CBN

=> góc AFN = góc NBC (hai góc t/ư)

Mà hai góc này ở vị trí slt

=> AF // BC

Ta có: AE // BC; AF // BC

=> AE trùng AF

=> A;E;F thẳng hàng (1)

Ta có: Tam giác AEM = tam giác CBM (cmt)

=> AE = BC

Ta lại có: tam giác AFN = tam giác CBN (cmt)

=> AF = BC

Ta có: AE = BC; AF = BC

=> AE = AF (t/c bắc cầu) (2)

Từ (1) và (2) => A là trung điểm EF

--> đpcm.

9 tháng 6 2017

Xét tám giác EMA và tam giác CMB có

góc EMA=góc BMC(đ đ)

EM=MC(gt)

BM=MA(gt)

=> tam giác EMA = tam giac CMB(c.g.c)

=>góc EAM=góc CBA( 2góc tương ứng) và EA=BC(2canh tuong ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => EA//BC(1)

b) Chứng minh tương tự ta có

tam giác ANF=tam giác CNB(c.g.c)

=> góc FAN=góc BCN(2goc tuong ung) và AF=BC(2 canh tuong ung)

=> AF//BC

Từ (1)(2)=> E,A,F thẳng hàng

Ta có EA=BC(cmt)

AF=BC(cmt)=>EA=AF=> A là trung điểm EF

Bn tự vẽ hình nhá!!

a) Xét tam giác EAM và tam giác CBM có:

            MA = MB (gt)

            góc EMA = góc BMC ( 2 góc đối đỉnh)

            ME = MC (gt)

=> tam giác EAM = tam giác CBM (c-g-c)

=> EA = BC (2 cạnh tương ứng)

     góc EAM = góc CBM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> EA II BC

b) Xét tam giác ADN và tam giác CBN có:

         NB = ND (gt)

        góc AND = góc BNC (2 góc đối đỉnh)

         NA = NC (gt)

=> tam giác ADN = tam giác CBN (c-g-c)

=> DA = BC (2 cạnh tương ứng)

     góc ADN = tam giác CBN (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DA II BC

c) Ta có: EA = BC (theo a)

              DA = BC (theo b)

=> EA = DA => A là trung điểm của DE