K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

Sử dụng tỉ lệ thức ta có

\(\Leftrightarrow\frac{18909x+3197000}{18975}=\frac{4}{1}\Rightarrow\left(18909x+3191000\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(18909x+3197000\right)1}{18909x}=\frac{18975.4}{18909x}\)

\(\Rightarrow\frac{18909x+3197000}{18909x}=\frac{18975.4}{18909x}\)

\(\Rightarrow x\approx-165,05896663\)

 

27 tháng 1 2016

đề bài là thế này à:

x - \(\frac{17}{33}\) + 169 - \(\frac{x}{23}\) + \(\frac{x}{25}\) = 4

 

27 tháng 1 2016

\(\frac{x-17}{33}+\frac{169-x}{23}+\frac{x}{25}=4\)

\(\Rightarrow575.\left(x-17\right)+825.\left(169-x\right)+759x=75900\)

\(\Rightarrow575x-9775+139425-825x+759x-75900=0\)

\(\Rightarrow509x=-53750\)

\(\Rightarrow x=\frac{-53750}{509}\)

27 tháng 1 2016

sử dụng tỉ lệ con nhà bà thức ta có (:|

\(\Leftrightarrow\frac{509x+129650}{18975}=\frac{4}{1}\Rightarrow\left(509x+129650\right)1=18975.4\)

\(\Rightarrow\frac{\left(509x+129650\right)1}{509x}=\frac{18975.4}{509x}\)

\(\Rightarrow\frac{509x+129650}{509x}=\frac{18975.4}{509x}\)

\(\Rightarrow x=-105,599214145383\)

9 tháng 2 2018

đề sai

9 tháng 3 2017

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28

3 tháng 9 2018

     \(\frac{149-x}{25}+\frac{170-x}{23}+\frac{187-x}{21}+\frac{200-x}{19}=10\)

\(\Rightarrow\frac{149-x}{25}-1+\frac{170-x}{23}-2+\frac{187-x}{21}-3+\frac{200-x}{19}-4=0\)

\(\Rightarrow\frac{124-x}{25}+\frac{124-x}{23}+\frac{124-x}{21}+\frac{124-x}{19}=0\)

\(\Rightarrow\left(124-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}>0\Rightarrow x-124=0\Rightarrow x=124\)

18 tháng 2 2020

Bạn xem lại có sai đề ko,mk thấy sao sao ý

18 tháng 2 2020

sai j mà sai...k lm đc thì có

8 tháng 8 2016

\(pt\Leftrightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+...=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}>0\) nên 50 - x = 0 hay x = 50.

pt<=>29-x/21+1+27-x/23+1+...=0

<=>50-x/21+50-x/23+50-x/25+50-x/27+50-x/29=0

<=>(50-x).(1/21+1/23+1/25+1/27+1/29)=0

Do 1/21+1/23+1/25+1/27+1/29>0 nên 50-x=0 hay x=50

18 tháng 1 2016

a, <=> (x-5/100) -1 +(x-4/101) -1 +(x-3/102) -1= (x-100/5) -1+(x-101/4) -1 +(x-102/3) -1
<=> (x-105)(1/100 +1/101 +1/102)= (x-105)(1/5+1/4+1/3)
<=> (x-105)(1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3)=0
vì 1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3 khác 0 <=> x-105=0
<=> x=105

18 tháng 1 2016

b, 29-x/21 +1+27-x/23 +1+25-x/25 +1+23-x/27 +1+21-x/29 +1=0
<=> 50-x/21 +50-x/23 +50-x/25 +50-x/27 +50-x/29=0
<=> (50-x)(1/21 +1/23 +1/25 +1/27 +1/29)=0
vì 1/21+1/23+1/25+1/27+1/29 lớn hơn 0
nên 50-x=0
<=> x=50