K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=8-\frac{18}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=8+8\)

\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=16\)

\(\Leftrightarrow x+3=2,375\)

\(\Leftrightarrow x=-0,625\)

13 tháng 6 2019

\(\left(\frac{5}{x+3}-2\right).4=7-\left(\frac{9}{x+3}+\frac{1}{2}\right).2\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\left(\frac{18}{x+3}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}-8=7-\frac{18}{x+3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{x+3}+\frac{18}{x+3}=7-1+8\)

\(\Leftrightarrow\frac{38}{x+3}=14\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)14=38\)

\(\Leftrightarrow14x+42=38\)

\(\Leftrightarrow14x=-4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{14}=-\frac{2}{7}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{7}\)

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(=>\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(=>xy^2-x^2y=xy\)

\(=>xy^2-x^2y-xy=0\)

\(=>x.\left(y^2-xy-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y^2-xy-y=0\end{cases}}\)

Ta thấy \(y^2-xy-y=0\)

\(=>y.\left(y-x-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}y=0\left(2\right)\\y-y=0\end{cases}}\)

Từ 1 và 2 => x = y = 0

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(\Rightarrow y-x=1\)

Vậy x,y có dạng \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y=x+1\end{cases}}\)với \(y\ne1;x\ne-1;x\ne0;y\ne0\)

23 tháng 7 2017

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{2x}{2.3}=\frac{5y}{5.2}=\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 \(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}=\frac{2x+5y}{6+10}\)\(=\frac{32}{16}=2\)

\(\frac{2x}{6}=2\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

\(\frac{5y}{10}=2\Rightarrow5y=20\Rightarrow y=4\)

Vậy ..

23 tháng 7 2017

ta có: x/3 =y/2 => 2x/6 = 5y/10

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 2x/6 = 5y/10 = 2x + 5y/ 6 + 10 = 32/16 = 2

=> x = 3 . 2 = 6 ; y = 2 . 2 = 4

vậy ( x , y ) = ( 6 ; 4 ) 

 
27 tháng 6 2019

gợi ý nhé

xyz=4900  (=) 70xyz=343000  (=)  2x*7y*5z=343000

áp dụng giả thiết đề bài =) 8x3=343000 =) x=35 

=) 7y =70 (=) y=10

=) 5z = 70 (=) z= 14

vậy ...

chúc bn hc tốt

11 tháng 7 2019

Áp dung tính chất của DTSBN,ta có :

\(\frac{y}{x-z}=\frac{x+y}{z}=\frac{x}{y}=\frac{x+y}{x+y-z}\)(1)

=>\(\frac{x+y}{z}=\frac{x+y}{x+y-z}\)=>z=x+y-z =>2z = x + y

Thay vào (1) =>\(\frac{2z}{z}=\frac{x}{y}\)=> \(2=\frac{x}{y}\)=>y=2x (ĐPCM)

20 tháng 8 2019

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|2y-1\right|\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|2y-1\right|+11\ge11\)
\(\Rightarrow A\ge11\)
\(\Rightarrow\)GTNN của A là 11 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|2y-1\right|=0\end{cases}}\)
                                        \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy ... 
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-1,2\right|\ge0\\\left|y+1\right|\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x-1,2\right|+\left|y+1\right|+1\ge1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\left|x-1,2\right|+\left|y+1\right|+1}\le1\)
\(\Rightarrow\frac{7}{\left|x-1,2\right|+\left|y+1\right|+1}\le7\)
\(\Rightarrow B\le7\)
\(\Rightarrow\)GTNN của B là 7 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-1,2\right|=0\\\left|y+1\right|=0\end{cases}}\)
                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1,2\\y=-1\end{cases}}\)
Vậy ... 

2 tháng 7 2019

Cho mk lời giải đầy đủ đi

15 tháng 10 2016

Bài 1: 

a) Ta có: 7x = 4y => x/4 = y/7

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

     x/4 = y/7 = y - x / 7 - 4 = 24/3 = 8

x/4 = 8 => x = 8 . 4 = 32

y/7 = 8 => y = 8 . 7 = 56

Vậy x = 32 và y = 56

b) Ta có: x/5 = y/6 => x/20 = y/24 (1)

y/8 = z/7 => y/24 = z/21 (2)

Từ (1) và (2) => x/20 = y/24 = z/21

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

     x/20 = y/24 = z/21 = x + y - z / 20 + 24 - 21 = 69/23 = 3

x/20 = 3 => x = 3 . 20 = 60

y/24 = 3 => y = 3 . 24 = 72

z/21 = 3 => z = 3 . 21 = 63

Vậy x = 60; y = 72 và z = 63

c) Đặt x/3 = y/4 = k

=> x = 3k và y = 4k

Ta có: x^2 . y^2 = 144

=> (3k)^2 . (4k)^2 = 144

=> 9 . k^2 . 16 . k^2 = 144

=> 144 . k^4 = 144

=> k^4 = 144 : 144 = 1

=> k = 1 hoặc k = -1

Nếu k = 1 => x = 1 . 3 = 3; y = 1 . 4 = 4

Nếu k = -1 => x = -1 . 3 = -3; y = -1 . 4 = -4

Vậy x = {-3; 3} và y = {-4; 4}

 

 

16 tháng 10 2016

b m n a O

* Vẽ hình hơi xấu chút leuleu

Vì Om vuông góc với Oa nên \(\widehat{mOb}\) = 900

Vì On vuông góc với Ob nên \(\widehat{bOn}\) = 900

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:

          \(\widehat{aOm}+\widehat{mOb}=\widehat{aOb}\)

Hay      900 + \(\widehat{mOb}\) = 1200

=> \(\widehat{mOb}\) = 1200 - 900

=> \(\widehat{mOb}\) = 300

Vì tia On nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:

          \(\widehat{bOn}+\widehat{nOa}=\widehat{aOb}\)

Hay      900 + \(\widehat{nOa}\) = 1200

=> \(\widehat{nOa}\) = 1200 - 900

=> \(\widehat{nOa}\) = 300

=> \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\) (= 300)

Vậy  \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\)