K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan

- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét

9 tháng 9 2018

-Những từ được mượn từ tiếng Hán là:sứ giả,giang sơn ,gan, điện, buồm.

-Những từ được mượn từ các ngôn ngữ khác (tiếng Ấn Độ)là:ti vi,xà phòng,mít tinh,ra-đi-ô,bơm,xô viết,in-tơ-nét.

k mk nhé bạn.

27 tháng 8 2019

tiếng hán: sứ giả, giang sơn, xô viết, buồm, xà phòng

ngôn ngữ khác: mít tinh, ra-đi-ô, in-tơ-nét, tivi

tai mik hc lớp 7 rồi nên bài này có chút ko nhớ, sai cho xin lỗi

27 tháng 8 2019

tiếng Hán: sứ giả, buồm, giang sơn, gan, điện

Ấn - Âu: xà phòng, ra - đi - ô, mít tinh, ga, xô viết, bơm, in - tơ - nét

Chắc chắn đung, k mình nhoa!

5 tháng 9 2019

Từ mượn tiếng Hán là:sứ giả,buồm,mít tinh,điện,ga,bơm,giang sơn

Từ mượn ngôn ngữ khác là:tivi,xà phòng,ra-đi-ô,xô viết,in-tơ-nét

5 tháng 9 2019

- Tiếng Hán : sứ giả, giang sơn, buồm, điện.

- Ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, bơm, xô viết, in-tơ-nét.

#Yunk

31 tháng 8 2016

1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).

2) 

- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích … 
31 tháng 8 2016

1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán

2)

  • Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

  • Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...

  • Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

  • 3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

  • Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

30 tháng 8 2018

từ mượn tiếng hán : sứ giả, buồm, gan, điện, giang sơn

từ mượn ngôn ngữ khác : tất cả các từ còn lại

đúng 100% đấy, mik hok r

chúc bn hok tốt

HIH

30 tháng 8 2018

- Từ được mượn từ Hán: sứ giả, buồm, điện, ga, giang sơn

- Từ được mượn từ ngôn ngữ khác: ti vi, xà phòng mít tinh, ra-đi-ô, bơm, xô viết, in-tơ-nét

#

13 tháng 9 2020

1. nhóm từ mượn tiếng Hán: công vụ, tư tưởng, kinh đô, áp phích, xà phòng, xích lô

2. nhóm từ mượn tiếng Anh,Pháp: pa nô, in-tơ-nét, (bánh) bích quy, (mú) ba-lê, cờ-líp, nhạc rốc, láp tốp, quần soóc

13 tháng 9 2020

1.Nhóm từ mượn tiếng Hán:xích lô,(múa)ba-lê,kinh đô,tư tưởng,tự sự,công vụ.

2.Nhóm từ mượn tiếng Anh,Pháp:xà phòng,áp phích,ba lô,in-tơ-nét,(bánh)bích quy,cờ-líp,nhạc rốc,láp-tóp,quần soóc.

                                     

20 tháng 8 2019

Từ thuần Việt: ra đời, vội vàng, gồm góp

Từ mượn tiếng Hán: anh hùng, tráng sĩ, khôi ngô, xâm phạm

Từ mượn tiếng Pháp: tê - lê - phồn, gác - măng - giê

Từ mượn tiếng Anh:  ti - vi; ga - ra; ra - đi - ô; in - tơ - nét; ten - nít

29 tháng 8 2019

Từ thuần Việt : Ra đời, vội vàng, gồm góp

Từ mượn tiếng Hán : Anh hùng, trang sĩ, khối ngô, xâm phạm

Từ mượn tiếng Pháp : Tê - lê - phồn, gác - măng - giê

Từ mượn tiếng Anh : Ga - ra ,ti - vi, ten - nít, in - tơ - nét, ra - đi - ô

Học tốt :) 

1. Từ là gì?2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.9. Xét...
Đọc tiếp

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

10
5 tháng 11 2016

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

2 tháng 6 2017

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra