K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

Số đo góc lúc 4 giờ là 60 độ

Số đo góc lúc 8 giờ là 60 độ

Nguyễn Trang Mai Quyên nhớ tick mình nha

24 tháng 1 2016

60o

Đứng dậy, tick cho mình nhé

12 tháng 7 2016

bài này vật lý nha bạn :

Giải bài này theo vật lý như sau: 

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

Vậy nhé ! 
Nhớ giữ đúng lời hứa ^^ 

Chào thân ái và quyết thắng ^^ 
[ uh, có viết nhầm 1 tẹo, kết quả vẫn thế, không có gì thay đổi]
12 tháng 7 2016

chả hiểu gì cả

11 tháng 9 2016

Tổng của hai phần bằng nhau. Xin lỗi mình không có sách toán 6 vì mình học lớp 7

Các số ở nửa mặt trên đồng hồ gồm: 10, 11, 12, 1, 2, 3. Tổng của chúng bằng:

10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 13 + 13 + 13 = 3.13 = 39.

Các số ở nửa mặt dưới đồng hồ gồm: 4, 5, 6, 7, 8, 9. Tổng của chúng bằng:

4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = (4+9) + (5+8) + (6+7) = 13 + 13 + 13 = 3.13 = 39.

Nhận xét: Khi cộng một dãy số gồm nhiều số, ta có thể nhóm các số thành cách nhóm thích hợp để thuận lợi cho việc tính toán.  

chúc bạn học tốt ( nhớ k cho mình nha )😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀

13 tháng 3 2019

Hình câu a), b), e)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

a) Tia Ox, Oy chung gốc O nhưng không phải hai tia đối nhau.

b) Tia Ox, Oy chung gốc O nhưng không phải hai tia trùng nhau.

e) Hai tia Ox, Oy phân biệt và có chung gốc O nhưng không phải hai tia đối nhau.

Hình câu c)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

c) Hai tia Ox, Oy chung gốc nhưng không là hai tia phân biệt.

Hình câu d), f)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

d) Hai tia Ox và Ay có nhiều điểm chung nhưng không là hai tia trùng nhau.

f) Hai tia Ox và Ay không chung gốc nhưng có điểm chung.

15 tháng 8 2019

a) Tia gốc A là hình tạo thành bởi điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi A

b) Điểm M bất kỳ nằm trên đường xy là gốc chung của 2 tia đối nhau Mx và My

c) Nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B thì: 

Hai tia CA;CB đối nhau

Hai tia BC và BA đối nhau,hai tia BC;BA trùng nhau

(hình minh họa)

B A C         

Bài làm

a) tia gốc A là hình tạo thành bởi một tia có gốc là  A.

b) điểm M bất kỳ nằm trên đường xy là gốc chung của hai tia x và y.

c) nếu điểm C nằm giữa hai điểm A và B thì:

  •  hai tia AC và CB đối nhau
  • hai tia BC và BA trùng nhau,hai tia AC và AB trùng nhau

 # Học tốt #