K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2023

Việt Nam có mối quan hệ lớn nhất là gì?

A. Mối quan hệ Đông Dương.

B. Mối quan hệ Việt-Xô-Lào-Cuba.

C. Mối quan hệ Việt-Úc.

17 tháng 9 2018

Trong cuộc họp báo chiều 31/3 sau Hội nghị Cấp cao khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam, Thủ tướng ba nước cùng khẳng định tình đoàn kết và tầm quan trọng của quan hệ ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam.

"Chúng ta đã có Hội nghị Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam hết sức thành công. Chúng tôi muốn nhắc tới một câu ca dao Việt Nam mà ba anh em tôi đều rất thống nhất: 'Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao'”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết ba Thủ tướng đều quyết tâm chụm lại, đoàn kết, thương yêu, làm hết sức mình để xây dựng tình cảm truyền thống xương máu mà ba dân tộc Campuchia, Lào, Việt Nam đã vun đắp.

"Lào cũng có câu ca dao, đại ý kiềng có ba chân mới đứng vững và vững mạnh. Campuchia, Lào, Việt Nam cũng không khác gì sự vững mạnh ấy. Ba nước chúng ta sẽ cùng nhau vững mạnh hơn nữa", Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith tiếp lời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Thông báo về kết quả Hội nghị, các Thủ tướng khẳng định Hội nghị đã mở ra một trang mới cho khu vực Tam giác phát triển. Đây là lần đầu tiên ba nước mời các đối tác phát triển, gồm ADB, World Bank và ASEAN, cùng tham dự. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết các đối tác phát triển đều tin tưởng vào tiềm năng của Tam giác phát triển. Điều này khẳng định vai trò, vị trí của Tam giác phát triển trong khu vực cũng như cộng đồng ASEAN.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định kết quả thành công của Tam giác phát triển thể hiện quyết tâm và nỗ lực không ngừng của chính phủ 3 nước, cũng như phản ánh sự hợp tác hiệu quả với các đối tác phát triển.

Tiếp nối thành tựu của Hội nghị năm nay, các nhà lãnh đạo quyết định tăng cường hợp tác nhiều mặt hơn, toàn diện hơn, mở ra không gian hợp tác mới.

Trước đó, ba Thủ tướng đã cùng ký kết Tuyên bố chung Campuchia - Lào - Việt Nam, quyết tâm xây dựng Tam giác phát triển năng động, thịnh vượng, phát triển bền vững, hướng tới kỷ niệm 20 năm thành lập Tam giác phát triển vào năm 2019 tổ chức tại Lào.

Tam giác phát triển khu vực biên giới Campuchia - Lào - Việt Nam được thành lập năm 1999 gồm 10 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông của Việt Nam, Sekong, Attapeu, Saravan của Lào và Stung Treng, Rattanak Kiri, Mondul Kiri của Campuchia. Năm 2009, ba nước nhất trí bổ sung tỉnh Bình Phước của Việt Nam, tỉnh Kratie của Campuchia và tỉnh Champasak của Lào vào khu vực.

Mục tiêu của việc hình thành Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam là tăng cường đoàn kết và hợp tác ba nước nhằm đảm bảo an ninh, ổn định chính trị, xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực. Hợp tác tập trung vào các lĩnh vực an ninh - đối ngoại, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, đầu tư, các lĩnh vực xã hội và bảo vệ môi trường.

16 tháng 10 2021

Từ nửa sau thế kỉ XVIII , các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái , mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây . Nguyên nhân dẫn đến điều này là do sự duy trì phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời , lạc hậu dẫn đến nền kinh tế ngày càng rơi vào khủng hoảng trong khi cách mạng công nghiệp ( thế kỉ XVII - XVIII ) đã đưa các nước phương Tây ( Anh , Pháp , Đức , MT ) ngày càng phát triển vượt bậc . Xét như Việt Nam , thế kỉ XVIII nói chung là thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến các biện pháp được nhà nước thực hiện đều là những biện pháp cũ và không mang lại hiệu quả cao , nạn chiêm tinh ruộng đất phát triển đã khiến nhân dân phải tha phương cầu thực , quan lại tham nhũng , bòn rút làm cho nhân dân thêm đói ngèo = > Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra .

bạn tham khảo nha+!

22 tháng 12 2016

giuos mink vs

sắp thi ìkhocroi

23 tháng 1 2017

chiu nothuhu

3 tháng 10 2017

cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô

có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh

chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ

22 tháng 9 2019

Quan hệ Lào - Việt Nam hay còn được biết đến với tên thông dụng là Quan hệ hữu nghị Việt-Lào là mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện từ lịch sử tới hiện tại giữa Việt Nam và Lào. Mối quan hệ được Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cũng như Nhà nước 2 quốc gia coi là mối quan hệ đặc biệt với vai trò như đồng minh chiến lược của nhau nhưng không có bất cứ bản cam kết đồng minh nào.

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao trên cơ sở mối quan hệ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Vương quốc Lào ngày 5/9/1962.

Theo nhà nước Việt Nam, quan hệ Việt - Lào bắt nguồn từ lòng yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế; tình đoàn kết và niềm tin về lòng chân thành, trong sáng mà 2 dân tộc Việt Nam, Lào dành cho nhau; sự giúp đỡ đến mức cao nhất nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng và tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển tương lai của hai dân tộc. Quan hệ Việt - Lào được xây đắp, nuôi dưỡng bằng công sức, của cải, xương máu của nhiều thế hệ cách mạng người Việt Nam và Lào. Trải qua rất nhiều gian nan, thử thách khắc nghiệt, quan hệ đó vẫn vẹn nguyên, không hề bị rạn nứt và phá vỡ cho dù các thế lực thù địch dùng nhiều thủ đoạn chống phá, chia rẽ. Bản chất của quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào được nuôi dưỡng, phát triển bằng quan điểm “giúp bạn là mình tự giúp mình” do Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ dẫn. Dựa trên luận điểm về quyền dân tộc tự quyết, cơ quan lãnh đạo cấp cao Việt Nam, Lào đã nhất trí tiến hành liên minh, hợp tác theo nguyên tắc tôn trọng độc lập tự chủ của bạn như Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: “Cán bộ Việt Nam sang công tác ở Lào phải hoàn toàn ở dưới sự lãnh đạo của Chính phủ Trung ương Lào, nhất là của Thủ tướng Xuphanuvông. Tuyệt đối không được tự cao, tự đại, không được bao biện..."

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 10 2016

1. các triều đại xâm lược trung quốc :

hán : thất bại năm 40 , khởi nghĩa 2 bà trưng 

lương 

đường 

nam hán : thất bại năm 938 trên sông bạch đằng 

tống : thất bạ năm 968 và trên sông như nguyệt năm 1077 .

nguyên : 3 lần thất bại .

minh : thất bại trong khởi nghĩa lam sơn .

thanh : thất bại trong khởi nghĩa tây sơn .

 

12 tháng 10 2016

Triều đại Tống ,Hán ,Thanh,Minh .Xâm lược thời Hán :Năm 938 vua Nam Hán sai con trai là Hoành Tháo sang xâm lược nước ta.Ngô quyền khéo léo dùng thuyền nhẹ ra khiêu chiến giả vời thua để dụ dịch vào trung tâm mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng , Hoành Tháo thúc quân đuổi theo ,lợi dụng thủy triều rút , Ngô Quyền cho xả tên ra lệnh cho toàn quân đánh lại Hoành Tháo cho quân chạy ra đến cửa sông thì bị cọc nhọn đâm phải thuyền bị chìm quân địch phần bị giết ,phần bị chết đuối thiệt hại quá nữa Hoành Tháo cũng bỏ mạng nơi đây ,đội quân xâm lược đại bại 

27 tháng 12 2021

B

27 tháng 12 2021

B