K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2015

+ b =0 => a =0 loại 

Nếu b <0 =>/a/ =  b2(b-c) <0 vô lí

Vậy b > 0 ; c =0 ; a <0 sao cho /a/ = b3

28 tháng 1 2018

+, Nếu a=0 => b=0 hoặc b-c=0 => b=c hoặc b=c  ( đều vô lí ) => a khác 0

+, Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=> c = 0

=> |a| = b^2.b = b^3

=> b^3 >= 0

=> b là số nguyên dương

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0

Tk mk nha

14 tháng 8 2018

a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0.

10 tháng 12 2014

1) ta có 1 = -1.(-1-0)

=> a là số nguyên dương vì = 1

=> b là số nguyên âm vì = -1

=> c là số không vì = 0

31 tháng 12 2016

Vì ba số có a;b;c có 1 số âm,1 số dương,1số 0 nên ba số này phân biệt . 
+)a khác 0 vì nếu a = 0 thì vp = 0 = > hoặc b = 0 hoặc b = c 
mà b = 0 thì b = a ( vô lý) b = c cũng vô lí 
+) b khác 0 vì nếu b = 0 thì vp = 0 nên vt = 0 hay a = 0 
Vô lí vì khi đó a = b = 0 
Vậy c = 0 
ĐK trở thành \a\=b^2.b = b^3 
Vì vt > = 0 ( là biểu thức nằm trong dấu trị tuyệt đối) 
Nên vp = b^3 > = 0 => b > = 0 
Mà b khác 0 ( vì c = 0 và b khác c) nên b > 0 
=> a < 0 
Vậy a < 0; b > 0; c = 0.

Cách 2 : Nếu 
1/ |a|=b^2(b-c)= 0 <=> a=0; => (b-c)= 0 <=> b = c; loại (không phù hợp với đề bài) 
2/ |a|=b^2(b-c)> 0 => a & b khác 0 => c= 0; => b^2(b)>0, mà b^2>0 nên => b>0; => a<0. 

12 tháng 5 2018

Thiếu \(|a|\)=\(b^2\left(b-c\right)\)

12 tháng 5 2018

+, Nếu a=0 => b=0 hoặc b-c=0 => b=c hoặc b=c  ( đều vô lí ) => a khác 0

+, Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=>c=0

=> |a| = b^2.b = b^3

=> b^3 >= 0

=> b là số nguyên dương

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên âm , b là số nguyên dương và c = 0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

\(a > 2\), mà \(2 > 0\) nên \(a >0\). Vậy \(a > 0\) và là số nguyên dương.

\(b <  - 7\), mà \(-7 < 0\) nên \(b<0\). Vậy \(b < 0\) và là số nguyên âm.

\( - 1 < c < 1\)  nên số c là số nằm giữa  hai số -1 và 1. Mà chỉ có số 0 là số nguyên nằm giữa 2 số này nên c phải là số 0.

4 tháng 6 2018

a) Đúng.

b) Đúng.

c) Sai. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm.

d) Sai. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm.

e) Đúng