K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

Tập C là tập rỗng

15 tháng 9 2021

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

a) {1}; {2}; {1;2}

b) M={1}

c) N={1;2;4}

11 tháng 7 2021

a, Tập hợp con của A là{1} ,{2}, A,∅

b, Để M ⊂A và M⊂B

thì M={1}

c,Vì A⊂N và B⊂N

Nên N={1;2;4}

25 tháng 8 2023

Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.

Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.

Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.

Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.

Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.

NV
20 tháng 9 2020

Gọi số phần tử của các tập A; B; C lần lượt là a;b;c

\(\Rightarrow\) Số tập con của chúng lần lượt là \(2^a;2^b;2^c\)

Ta có: \(2^b-2^c=15\)

\(\Rightarrow2^c\left(2^{b-c}-1\right)=15\)

\(\Rightarrow15⋮2^c\Rightarrow2^c=1\Rightarrow c=0\)

\(\Rightarrow2^b=16\Rightarrow b=4\)

\(\Rightarrow a=2b=8\)

\(\Rightarrow x=2^8-2^4=240\)

20 tháng 9 2020

Mk ko hiểu từ cái chỗ ta có bạn có thể giải thik dùm mk đc ko Nguyễn Việt Lâm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Lời giải:
$M=\left\{(1,2), (2,1)\right\}$
Số tập con của $M$ là:

$\varnothing$

$\left\{(1,2)\right\}$

$\left\{2,1)\right\}$
$M$

=> có 4 tập con.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2019

Lời giải:

a)

\(\forall x\in\mathbb{Z}\) , để \(\frac{x^2+2}{x}\in\mathbb{Z}|\Leftrightarrow x+\frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 2\vdots x\)

\(\Rightarrow x\in \left\{\pm 1;\pm 2\right\}\)

Vậy \(A=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

b)

Các tập con của A mà số phần tử nhỏ hơn 3 là:

\(\left\{-2\right\}; \left\{-1\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\}\)

\(\left\{-2;-1\right\}; \left\{-2;1\right\}; \left\{-2;2\right\};\left\{-1;1\right\};\left\{-1;2\right\}; \left\{1;2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

a)

\(\forall x\in\mathbb{Z}\) , để \(\frac{x^2+2}{x}\in\mathbb{Z}|\Leftrightarrow x+\frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{2}{x}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 2\vdots x\)

\(\Rightarrow x\in \left\{\pm 1;\pm 2\right\}\)

Vậy \(A=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

b)

Các tập con của A mà số phần tử nhỏ hơn 3 là:

\(\left\{-2\right\}; \left\{-1\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\}\)

\(\left\{-2;-1\right\}; \left\{-2;1\right\}; \left\{-2;2\right\};\left\{-1;1\right\};\left\{-1;2\right\}; \left\{1;2\right\}\)

3 tháng 2 2017

Đáp án A

3 tháng 10 2019

1/ X đồng thời là con của A và B <=> Trong X phải chứa các phần tử là 2;3;5

Nghĩa là đi tìm số tập hợp con của {2;3;5}

=> 23= 8 (tập con) (cái này là công thức đc áp dụng luôn còn nếu giáo viên bạn bắt CM thì lên google ask)

2/ Phần tử thứ nhất có 5 cách chọn

Phần tử thứ hai có 4 cách chọn

=> Tổng số cách chọn là: 5.4= 20(cách chọn)

Nhưng do mỗi phần tử đc tính 2 lần

=> số hoán vị= 2!= 2

=> số tập con là: 20/2 =10 (tập)

3/ ko chắc về cách lm nên out =))

NV
3 tháng 10 2019

Tìm số tập con chứa {1;2} của {1;2;3;4;5} là được

Số tập con có 2 phần tử của M là: \(C^2_5=10\)