K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

\(a.\dfrac{3}{2}+\dfrac{-1}{3}< \dfrac{x}{6}< \dfrac{1}{9}+\dfrac{31}{18}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}< \dfrac{x}{6}< \dfrac{11}{6}\)

\(\Leftrightarrow7< x< 11\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{8;9;10\right\}\)

\(b.\dfrac{-5}{12}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{12}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{2}{15}+\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{4}{12}\)

\(\Leftrightarrow1< x< 4\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)

7 tháng 2 2022

Bạn làm chi tiết chỗ 1/9+31/18 đc hông~

27 tháng 6 2018

Câu a) x là 3/8 nha.

Câu b) x là 1/3

27 tháng 6 2018

Giải ra dùm vs 

17 tháng 1 2016

a) => x={-5;5}

b) => /x/=3-(-4)

=> /x/=7

=> x={7;-7}

c) => /2-x/=4-3

=> /2-x/=1

=> 2-x={1;-1}

=> x= {1;3}

d) => /x+1/=12-13

=> /x+1/= -1

Vì giá trị tuyệt đối của mọi số nguyên thuộc Z bao giờ cũng là 1 số tự nhiên 

Nhưng vì /x+1/=-1

=> x ko tồn tại

e) Vì (x-1).(x+2)=0

=> 1 trong 2 thừa số phải bằng 0

Nếu x-1=0 thì x=1

Nếu x+2=0 thì x=-2

17 tháng 1 2016

bạn chờ chút nhé OLM đang duyệt tớ đã làm đây đủ rùi đó

24 tháng 4 2019

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\cdot x+x-\frac{7}{6}\cdot x=\frac{5}{12}\)

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\cdot x-\frac{7}{6}\cdot x+x\cdot1=\frac{5}{12}\)

\(\frac{3}{4}+x\left(\frac{1}{4}-\frac{7}{6}+1\right)=\frac{5}{12}\)

\(\frac{3}{4}+x\cdot\frac{1}{12}=\frac{5}{12}\)

\(x\cdot\frac{1}{12}=\frac{5}{12}-\frac{3}{4}\)

\(x\cdot\frac{1}{12}=\frac{5}{12}-\frac{9}{12}\)

\(x\cdot\frac{1}{12}=\frac{-1}{3}\)

\(x=\frac{-1}{3}\text{ : }\frac{1}{12}\)

\(x=\frac{-1}{3}\cdot12\)

\(x=\frac{-12}{3}\)

\(x=-4\)

24 tháng 4 2019

\(\text{b, }0,25\cdot x-\frac{2}{3}\cdot x=-1\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{4}\cdot x-\frac{2}{3}\cdot x=\frac{-7}{6}\)

\(x\cdot\left(\frac{1}{4}-\frac{2}{3}\right)=\frac{-7}{6}\)

\(x\cdot\frac{-5}{12}=\frac{-7}{6}\)

\(x=\frac{-7}{6}\text{ : }\frac{-5}{12}\)

\(x=\frac{-7}{6}\cdot\frac{12}{-5}\)

\(x=\frac{-14}{-5}\)

13 tháng 6 2016

1)

a)2x+26-84+7x=-130

(2x+7x)+(-84+26)=-130

9x-58=-130

9x=-130+58

9x=-72

x=-72/9

x=-8

Vậy x=-8

b)-6x+12+12-8x=-130

(-6x-8x)+(12+12)=-130

-14x+24=-130

-14x=-130-24

-14x=-154

x=-154/(-14)

x=11

Vậy x=11

c)4x-26-8=3x-69

4x-3x=-69+26+8

x=-35

Vậy x=-35

13 tháng 7 2023

a) Ta có bảng sau:

x-1 -5 5 1 -1
y+4 -1 1 5 -5
x -4 6 2 0
y -5 -3 1 -9

Vậy: 

b) Ta có bảng sau:

2x+3 11 -11 1 -1
y-2 1 -1 11 -11
x 4 -7 -1 -2
y 3 1 13 -9

Vậy: ...

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`(x-1)(y+4) = 5`

`=> (x-1)(y+4) \in \text {Ư(5)} = +-1; +-5`

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(5\)\(-1\)\(-5\)
\(y+4\)\(-5\)\(-1\) \(5\) \(1\)
   \(x\)`2``6``0``-4`
   `y``-9``-5``1``-8`

Vậy, ta có các cặp `x,y` thỏa mãn `{2; -9}; {6; -5}; {0; 1}; {-4; -8}`

13 tháng 2 2016

1/<=>x+12 = 0 hoặc x-3 = 0

<=>x = -12 hoặc x = 3

 Mấy câu khác làm tương tự nhưng phải kết luận đấy nhé

13 tháng 2 2016

1/ x+12 hoặc x-3 =0 

=> x=-12 hoặc x=3

2/ (-x+5) hoặc (3-x)=0 

=> x= 5 hoặc x=3

3? (2+x) hoặc (7-x) hoặc x=0

=> x=0;-2;7

4/ (x-1) hoặc (x+2( hoặc (-x-3) =0

=> x=1;-2;-3