K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021
Vì....ko biết

mik chẳng bít là toán lớp mấy đou

NV
30 tháng 3 2023

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-1\right)\) bán kính \(R=1\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IM}=\left(2;5\right)\Rightarrow IM=\sqrt{29}\)

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow IM\perp AB\) tại H \(\Rightarrow IH=d\left(I;AB\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AIM:

\(IA^2=IH.IM\Rightarrow IH=\dfrac{R^2}{IM}=\dfrac{1}{\sqrt{29}}\)

Đường thẳng AB vuông góc IM nên nhận (2;5) là 1 vtpt

Phương trình AB có dạng: \(2x+5y+c=0\)

Do \(d\left(I;AB\right)=IH=\dfrac{1}{\sqrt{29}}\) \(\Rightarrow\dfrac{\left|2.1-5.1+c\right|}{\sqrt{2^2+5^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{29}}\)

\(\Rightarrow\left|c-3\right|=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=4\\c=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5y+2=0\\2x+5y+4=0\end{matrix}\right.\)

Mặt khác I và M nằm ở hai phía so với đường thẳng AB \(\Rightarrow\) đường thẳng có pt \(2x+5y+4=0\) không thỏa mãn do \(\left(2.3+5.4+4\right).\left(2.1-5.1+4\right)>0\)

Vậy pt đường thẳng AB là: \(2x+5y+2=0\)

30 tháng 3 2023

BÀi này có vẽ hình ko ạ tại vẽ hình dễ hiểu hơn

 

7 tháng 1 2019

Ng ta xét vào điểm tổng kết mak, ko xét điểm thi HK.

21 tháng 6 2016

Bạn nhấn nút theo dõi người khác là được

ok

21 tháng 6 2016

uk, cảm ơn nha

 

NV
25 tháng 2 2020

Gọi số ban đầu là \(\overline{xy}=10x+y\) (điều kiện x;y bạn tự ghi)

\(\Rightarrow x-y=1\)

Sau khi đổi chỗ ta được số mới \(\overline{yx}=10y+x\)

\(\Rightarrow10y+x=\frac{5}{6}\left(10x+y\right)\)

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\10y+x=\frac{5}{6}\left(10x+y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\\frac{22}{3}x-\frac{55}{6}y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy số đó là 54

25 tháng 2 2020

Cảm ơn ạ :3 bạn thật tốt

23 tháng 9 2021

\(a,\) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 7 – (3 – 1) – (4 – 1) – 1 = 1

Số học sinh chỉ giỏi Lý là: 5 – (3 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1

Số học sinh chỉ giỏi Hóa là: 6 – (4 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1

\(b,\) Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa là: 3 – 1 = 2

Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý là: 4 – 1 = 3

Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán là: 2 – 1 = 1