K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

xem hình vẽ:

Nối BC, AC.

∆OBC và ∆OAC có:

OB=OA(Bán kính)

BC=AC(gt)

OC  cạnh chung

nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c)

Nên BOC=AOC (hai góc tương ứng)

Vậy OC là tia phân giác xOy.

15 tháng 3 2016

tự đua ra, tự trả lời, để lượt cho ng khác vs chứ

19 tháng 9 2023

Ta có: AM = bán kính đường tròn tâm A

BM = bán kính đường tròn tâm B

Mà 2 đường tròn này có bán kính bằng nhau

Do đó, AM = BM

Xét \(\Delta \)OAM và \(\Delta \)OBM có:

OA = OB( = bán kính đường tròn tâm O)

MA = MB (cmt)

OM chung

\( \Rightarrow \) \(\Delta \)OAM = \(\Delta \)OBM ( c.c.c)

\( \Rightarrow \) \(\widehat {AOM} = \widehat {BOM}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà OM nằm giữa 2 tia OA và OB

\( \Rightarrow \) OM là tia phân giác của góc AOB.

8 tháng 1 2019

20 tháng 7 2017

các bạn giúp mình ik mờ

18 tháng 11 2016

Xét tam giác OBC và tam giác OAC có:

OC: cạnh chung

OB = OA (vì cùng nằm trên 1 cung tròn tâm O)

BC = AC (vì cung tròn tâm A = cung tròn tâm B)

Vậy tam giác OBC = tam giác OAC (c.c.c)

=> góc COB = góc COA (2 góc tương ứng)

=> OC là phân giác của góc xOy (đpcm)

24 tháng 11 2017

Xét \(\Delta OAC\)\(\Delta OBC\) có:

OA=OB (vì cùng nằm trên cung tròn tâm O)

AC=BC (vì C là giao điểm của cung tròn tâm A và cung tròn tâm B)

OC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\) (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) (hai góc tương ứng) (1)

Vì điểm C nằm trong \(\widehat{xOy}\) nên tia OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy (2)

Từ (1) và (2) suy ra tia OC là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

19 tháng 3 2019

 

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nối BC, AC

ΔOBC và ΔOAC có:

    OB = OA (bán kính)

    AC = BC (gt)

    OC cạnh chung

Nên ΔOBC = ΔOAC (c.c.c)

Giải bài 20 trang 115 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

nên OC là tia phân giác của góc xOy.