K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Câu 1: Cấu tạo gồm
- Tế bào có kích thước hiển vi
- Đuôi nhọn, đầu tù
- Có 1 roi
Câu 2 
- Dinh dưỡng: Tự dưỡng (vì nó có chất diệp lục / giống với thực vật)
- Sinh sản: Nhân đôi cơ thể (tách ra thành 2 con trùng roi khác)
Câu 3
- Ao
- Hồ
- Hồ nước lợ
- Nước trong chum, vại
Câu 4
- Giống 
     + Có chất diệp lục
     + Có khả năng tự dưỡng
     + Đều cần Ánh Sáng (phần này mình ko rõ)
- Khác nhau
 +Có khả năng di chuyển
 +Có roi
 +Khả năng sinh sản nhân đôi
 Mình nghĩ thế là hết rồi. Học giỏi nha

8 tháng 10 2016

Trùng roi khác thực vật :

Trùng roi : + Có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng 
+ Thuộc lớp thực vật 
 

8 tháng 10 2016

Trùng roi xanh (Euglena viridis) sống ở nước, chúng tạo nên các mảng váng xanh trên bề mặt aohồ. Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ (≈ 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục như thực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp. Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt dự trữ mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật, còn ở chỗ tối trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng). Hô hấp nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. Sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể: nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia, cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Trùng roi có tính hướng sáng, cảm nhận ánh sáng nhờ điểm mắt và bơi về chỗ sáng nhờ roi bơi.

Trùng roi sinh sản vào khoảng cuối xuân, đầu mùa hạ, thường là sinh sản vô tính rất nhanh. Khi sinh sản, nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, sau đó chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia. Cuối cùng, cá thể phân đôi theo chiếu dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Gọi tắt là sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

TRÙNG GIÀY :

Cấu tạo
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chồ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miện? có lỗ miệng và hầu

Sinh sán
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sàn hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.

 

 

27 tháng 10 2021

1

giống:đều cấu tạo từ tế bào ,lớn lên và sinh sẳn

khác :di chuyển ,dị dưỡng,thân kinh,giác quan

2

khi có ánh sáng tự dưỡng 

khi ở nơi ko có ánh sáng dị dưỡng

sinh sản trùng roi là sinh sản vô tính 

chúc bạn học tốt

25 tháng 9 2017

Giống nhau là : có chất diệp lục

Khác nhau là: Trùng roi có thể di chuyển còn thực vật thì ko

- Trùng roi sống ở môi trường nước còn thực vật ở môi trường đất

- Tế bào trùng roi liên kết vs nhau thành 1 tập đoàn cón thực vật thì ko

- Trùng roi có hệ thần kinh thực vật ko có

25 tháng 9 2017

Dị dưỡng là ăn thứ do ng khác lm ra

Tự dưỡng là tự cung cấp, tạo ra chất ding dưỡng

11 tháng 11 2021

Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ

5 tháng 11 2016

1. Cách phong sán lá gan cho trâu bò :
Định kỳ tẩy sán lá gan 2-3 lần/ năm bằng Vime-Fasci , 6 tháng tiêm 1 lần hoặc Vime-Ono 4 tháng cho uống 1 lần. Bò sữa nên tẩy trong giai đoạn khô sữa. Trâu, bò cày kéo nên tẩy vào giai đoạn nghỉ làm việc, có thể xổ vào tháng 4 hoặc tháng 8 hàng năm.
Diệt trứng sán lá gan bằng cách ủ phân. Diệt ký chủ trung gian bằng CuSO4 nồng độ 3-4% phun vào cây, cỏ thủy sinh, cắt đứt đường lan truyền bệnh sán lá gan.
Chăm sóc và nuôi dưỡng tốt gia súc để đảm bảo sức khỏe và nâng cao sức đề kháng chống đỡ với bệnh sán lá gan cũng như các bệnh giun sán khác.

2.

Giống nhau:

- Đều có nhân và chất nguyên sinh- Đều có thể dưỡng khi có ánh sáng Khác nhau :- Trùng roi :+ Có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng+ Thuộc lớp động vật- Thực vật :+ Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng + Thuộc lớp thực vật 3.

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa

Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

  1. Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.
  2. Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.
  3. Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.
  4. Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.
  5. Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

  1. Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.
  2. Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.

 

 

28 tháng 10 2021

1.Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả và chuồng trại.

-Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng bị nhiễm.

1 tháng 11 2017

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.

đặc điểm :

- có thể tự dưỡng khi có ánh sáng

11 tháng 12 2021

2.Một số sâu bọ có tập tính phong phú.

   - Ong: tìm kiếm mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội.

   - Kiến: săn mồi, bảo vệ tổ, chăm sóc con non, sống thành xã hội.

   - Muỗi: giao hoan trong mùa sinh sản, đẻ trứng ở môi trường nước.

   - Chuồn chuồn: đẻ trứng ở nước, giao hoan trong mùa sinh sản.

3.- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

4.Vệ sinh cơ thể

Không ăn thịt tái

Ăn chín uống sôi

11 tháng 12 2021

1- Cấu tạo và di chuyển

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (hình 4.1).

2. Dinh dưỡng

ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

3. Sinh sản

Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phàn đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

27 tháng 12 2021

TK

Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục

-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn

 

 

27 tháng 12 2021

a) Khi nãy bn hỏi r.

b) Cấu tạo:

-roi.

-Điểm mắt.

-Không bào cop bóp.

-Màng cơ thể.

-Hạt diệp lục.

-Hạt dự trữ.

-Nhân.

cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.

c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.

 Các biện pháp là:

 - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.

 - Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.