K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2016

lớp 9 vẫn chưa hok mà đi hỏi lớp 7

1 tháng 1 2016

ko lam duk dung co xin l.i.k.e

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2023

$A=(x-4)^2+1$

Ta thấy $(x-4)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarroe A=(x-4)^2+1\geq 0+1=1$

Vậy GTNN của $A$ là $1$. Giá trị này đạt tại $x-4=0\Leftrightarrow x=4$

-------------------

$B=|3x-2|-5$

Vì $|3x-2|\geq 0$ với mọi $x$ 

$\Rightarrow B=|3x-2|-5\geq 0-5=-5$

Vậy $B_{\min}=-5$. Giá trị này đạt tại $3x-2=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 6 2023

$C=5-(2x-1)^4$

Vì $(2x-1)^4\geq 0$ với mọi $x$ 

$\Rightarrow C=5-(2x-1)^4\leq 5-0=5$

Vậy $C_{\max}=5$. Giá trị này đạt tại $2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

----------------

$D=-3(x-3)^2-(y-1)^2-2021$
Vì $(x-3)^2\geq 0, (y-1)^2\geq 0$ với mọi $x,y$

$\Rightarrow D=-3(x-3)^2-(y-1)^2-2021\leq -3.0-0-2021=-2021$

Vậy $D_{\max}=-2021$. Giá trị này đạt tại $x-3=y-1=0$

$\Leftrightarrow x=3; y=1$

28 tháng 8 2017

a) f(-2)=5 – 2. (-2) = 5 + 4 = 9;

f(-1) = 5 – 2.(-1) = 5 + 2 = 7;

f(0) = 5 – 2.0 = 5;

f(3) = 5 – 2.3 = 5 – 6 = -1.

b)\(y=5-2x\Rightarrow x=\dfrac{5y}{2}\)

\(y=5\Rightarrow x=\dfrac{5-5}{2}=0\)

\(y=3\Rightarrow x=\dfrac{5-3}{2}=1\)

\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{5-\left(-1\right)}{2}=\dfrac{5+1}{2}=3\)


4 tháng 3 2016

Bài 1 có nhiều giá trị mà?

4 tháng 3 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{\left|x-5\right|}{\left|x-3\right|}=\frac{\left|x-1\right|}{\left|x-3\right|}=\frac{\left|x-5\right|-\left|x-1\right|}{\left|x-3\right|-\left|x-3\right|}=\frac{\left|x-5\right|-\left|x-1\right|}{0}\)

Do đó không tồn tại x thỏa mãn.

6 tháng 1 2017

vậy f(1/2)+3.f(2)=1/4 hay 3f(1/2)+9.f(2)=3/4

và f(2)+3.f(1/2)=4 

trừ vế theo vế ta đc 

8.f(2)=-13/4

suy ra f(2)=-13/32

6 tháng 2 2017

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) =0

b)\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

\(y=0\Rightarrow x=\dfrac{0}{1,5}=0\)

\(y=4,5\Rightarrow x=\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 ⇒⇒ y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) = 0

b)y=−1⇒x=\(\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

b)y=0⇒x==\(\dfrac{0}{1,5}=0\)

y=4,5⇒x=\(\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0


8 tháng 3 2017

4. (3/4-81)(3^2/5-81)(3^3/6-81)....(3^6/9-81).....(3^2011/2014-81)

mà 3^6/9-81=0  => (3/4-81)(3^2/5-81)....(3^2011/2014-81)=0