K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2016

nếu người đó đi vận tốc mới thì hết số giờ là:

6x2=12( giờ )

D/S: 12 giờ

1 tháng 2 2018

Gọi vận tốc tb của ô tô đi đc trên quãng đg ab là x

theo đề ta có : x = (40 + 45 + 50 + 60 ) :4 = 48.75 ( km/h)

Vậy vận tốc tb ô tô đi đc trên quãng đg ab là 48.75 km/h

3 tháng 8 2018

-Gọi t1 là thời gian của người đi xe đạp đi từ A đến B

-Gọi t2 là thời gian của người đi xe đạp đi từ B đến A

-do thời gian về hơn thời gian đi là 10 phút = 1616h

=> t2= t1 + 1616

-ta có: S1= v1 . t1 = 20t1

S2= v2 . t2 = 15.( t1 + 1616)

-mà S1 = S2

=>20t1 = 15 ( t1 + 1616)

<=>20t1=15t1 + 2,5

<=>20t1 - 15t1= 2,5

<=> 5t1 = 2,5

<=>t1=0,5

=> S1 = v1.t1=20 . 0,5=10

Vậy quãng đường AB dài 10km

chấm hết bài

16 tháng 12 2016

Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B lúc ban đầu và lúc tăng vận tốc lần lượt là t1(h);t2(h)  (t1;t2>0)

gọi vận tốc ô tô đi từ A đến B lúc đầu và lúc tăng tốc lần lượt là v1(km/h);v2(km/h)  (v1;v2 > 0)  

Theo bài ra ta có :  

v2=1,2v1 ;t1=6

Vì trên 1 quãng đường vận tốc  và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên :v2/v1=t1/t2

=)   1,2v1/v2=6/t2

=)   1,2=6/t2

=)t2=5

Vậy ô tô đi hết 5h với vận tốc gấp 1,2 lần vận tốc đầu.

    Xong rồi đó

mk làm chi tiết lắm đó Ngọc mk cũng lớp 7 đó hihi

22 tháng 8 2017

Đổi 1h25'=17/12h;  1h30'=3/2h

Gọi vận tốc của xe máy 1 là V1; vận tốc của xe máy 2 là V2 (km/h)

Thời gian đi AB của xe máy 1 là t1; ~ của xe máy 2 là t2 (h)

Ta có: \(V_1.t_1=V_2.t_2=AB\Rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{t_2}{t_1}=\frac{\frac{3}{2}}{\frac{17}{12}}=\frac{18}{17}\)

Trong 1h, xe 1 đi hơn xe 2 là: 100.60=6000(m)

=> Cứ 1h thì xe 1 đi hơn xe 2: 6000m=6km

=> V1-V2=6(km/h)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}V_1=6:\left(18-17\right).18=108\\V_2=108-6=102\end{cases}}\)(km/h)

ĐS: Vận tốc xe máy 1: 108km/h

      Vận tốc xe máy 2: 102km/h

29 tháng 12 2021

nhanh len minh dang voi