K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Gọi Bx là tia đối của tia BA. Lấy E trên AC sao cho AB = AE

Xét tam giác BAD=EAD c-g-c => BD = DE và DEC = CBx 

Trong tam giác ABC, BAC + ABC + ACB = 180 => ACB = 180 - BAC - ABC => ACB < 180 - ABC

Ta có DBx + ABC = 180 (hai góc kề bù) => DBx = 180 - ABC

=>ACB < DBx => ACB < DEC => Trong tam giác DEC, DC > DE (Quan hệ giữa góc và cạnh)

Vậy BD < DC

23 tháng 10 2015

A B C D E F

a/

Ta có: AD //CE =>  AEC= BAD ( đồng vị)     (1)

                            DAC= ACE ( sole trong)    (2)

và AD là tia phân giác của góc BAC => BAD=DAC    (3)

Từ (1), (2),(3) => ACE=AEC  

b/  

Ta có:

ABC + EAC=180 ( kề bù)

và AD là tia phân giác của ABC =>  DAC= \(\frac{ABC}{2}\) 

    AF là tia phân giác của EAC  =>  FAC= \(\frac{EAC}{2}\)

Ta có:  DAF= DAC+EAC

                  = \(\frac{ABC}{2}+\frac{EAC}{2}\)

                  = \(\frac{180}{2}\)

                  = 90

và AD // CE => DAF=AFE=90 ( sole trong)

=>    AF vuông góc với CE

21 tháng 9 2017

Ai trả lời câu này đi để mình làm vs

28 tháng 12 2018

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

31 tháng 5 2019

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD