K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

câu1:  PTBĐ: Tự sự

câu2: ND chính: Bé hồng gặp lại mẹ

7 tháng 9 2021

Câu trần thuật 

10 tháng 12 2021

mình nghĩ là D nhé

10 tháng 12 2021

Có thể nà A?

3 tháng 9 2021

-Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ : phụ chú

-Phật : CN1

-nói thêm : VN1

-hoa cúc : CN2

-Có bao nhiêu cánh : VN2

-Người mẹ : CN3

-sẽ sống thêm bấy nhiêu năm : VN3

3 tháng 9 2021

Kiểu câu: Câu đơn có thành phần mở rộng ở phần vị ngữ

16 tháng 1 2023

Cấu tạo ngữ pháp:

Chủ ngữ 1: Bánh lái

Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.

Chủ ngữ 2: nó

Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.

Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.

Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.

17 tháng 1 2023

1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)

I.Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: [..] Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cử thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sủi theo: - Con nin đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt ảo nâu thẩm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bẩy giờ tôi mởi kip nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quả như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi...
Đọc tiếp

I.Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: [..] Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cử thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sủi theo: - Con nin đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt ảo nâu thẩm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bẩy giờ tôi mởi kip nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quả như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sảng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò mả. Hay tại sự sung sưởng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cải hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cảnh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ẩm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường." (SGK Ngữ văn 8, tập 1) Câu 1  Đoạn trich trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nhân vật xưng "tôi" trong đoạn văn là ai? Câu 2  Chi ra tình thái từ trong đoạn văn và cho biết tình thái từ ấy thuộc loại nào? Câu 3 Xác định một từ tượng thanh, một từ tượng hinh trong đoạn văn trên. Câu 4  Khái quát nội dung chính của đoạn văn bằng 1 hoặc 2 câu. II Câu 1  Viết đoạn văn (chủ để tu chon) trong đó có sử dung trợ từ, thán từ. Chi ra và cho biết chúng dùng để làm gì? Câu 2  Hãy kể lại một kỷ niệm đáng nhớ về người thân của em (Luu ý: phải kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự)

0
28 tháng 3 2020

Tình thái từ:

a. quá, mà, chứ

b. mà

c. chứ

d. à

28 tháng 3 2020

a, chứ : tình thái từ cầu khiến

b, đi : tình thái từ cầu khiến

    mà : tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm

c, chứ : tình thái từ nghi vấn

d, à : tình thái từ nghi vấn