K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:

C. ( 2;1 )

Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)

Bài 1. (2,0 điểm)Cho biểu thức:  với a > 0, a ( 1.a) Chứng minh rằng  b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức  nhận giá trị nguyên?Bài 2. (2,0 điểm) a) Cho các hàm số bậc nhất: ,  và  có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1), (d2) và ((m). Với những giá trị nào của tham số m thì đường thẳng ((m) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho điểm A...
Đọc tiếp

Bài 1. (2,0 điểm)
Cho biểu thức:  với a > 0, a ( 1.
a) Chứng minh rằng  
b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức  nhận giá trị nguyên?
Bài 2. (2,0 điểm) 
a) Cho các hàm số bậc nhất: ,  và  có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1), (d2) và ((m). Với những giá trị nào của tham số m thì đường thẳng ((m) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương?
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần lượt trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định . Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của N; từ đó, suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
Bài 3. (2,0 điểm)
a) Giải hệ phương trình:  
b) Tìm tất cả các giá trị của x, y, z sao cho: 
Bài 4. (3,0 điểm) 
Cho đường tròn (C ) với tâm O và đường kính AB cố định. Gọi M là điểm di động trên (C ) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường thẳng BN cắt đường tròn (C ) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại F.
a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng tích AM(AN không đổi.
c) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất.
Bài 5. (1,0 điểm) 
Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên.

1
20 tháng 2 2018
ừ thì lớp 6 =.= tui cũng đang làm đề hsg toán lớp 9 thế này :v
27 tháng 10 2016

1.Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu., là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi  trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. 

2.Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó

28 tháng 6 2017

1.Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu., là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi  trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. 

2.Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó

1.Cho 4 điểm E,F,K,M trong đó không có ba điểm nào cùng nằm trên một đường thẳng ?2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OB = 4cm , OA = 7cm.a)Trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?b)Tính độ dài đoạn thẳng AB.c) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính độ dài đoạn thẳng AD.3. Trên tia Ax lấy hai điểm B,C sao AB = 5cm, AC = 10cm. Gọi M và N lần lượt là  trung điểm...
Đọc tiếp

1.Cho 4 điểm E,F,K,M trong đó không có ba điểm nào cùng nằm trên một đường thẳng ?
2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OB = 4cm , OA = 7cm.
a)Trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b)Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính độ dài đoạn thẳng AD.
3. Trên tia Ax lấy hai điểm B,C sao AB = 5cm, AC = 10cm. Gọi M và N lần lượt là  trung điểm của AB và BC.
a) Chứng tỏ rằng điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
4. Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA = 3cm , OB = 7 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Gọi M là trung điểm của AB . Tính OM.
c) Trên tia đối của Ox lấy điểm C sao cho Oc = 1cm. Chứng minh A là trung điểm của CB.
5. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy C sao cho AC = 1cm. Tính CB ?
6. Lấy 4 điểm A,B,C,D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm . Có tất cả bao nhiêu đường thẳng.
7. Trên tia Ox . Vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 5cm , OB = 10cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ?.

3
30 tháng 12 2017

2) a) Trên tia Ox, có:

OB=4cm;  OA= 7cm

Vì 4cm<7cm

Nên OB<OA

=> B nằm giữa hai điểm O và A

b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)

=>  OB+BA=OA

Hay   4+BA=7

         BA= 7-4

          BA= 3(cm)

c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB

=> DO=DA

Mà OB=4cm

=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)

Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm 

5 tháng 2 2022
2 cm nha bạn

Bài 1.

a) Có 4 đường thẳng phân biệt đó là: m, AD, BD và CD.

b) Các đường thẳng cắt nhau tại D là DA, DB và DC.

Bài 2.

Xem hình vẽ : Ta có:

2CB=12–22CB=12–2

2CB=102CB=10

⇒CB=5(cm)⇒CB=5(cm)

Bài 3.

a) Hai điểm B, C thuộc tia Ax mà AB<AC(4,5<9)AB<AC(4,5<9) nên B nằm giữa hai điểm A và C, ta có:

AB+BC=ACAB+BC=AC

4,5+BC=94,5+BC=9

BC=9−4,5=4,5(cm)BC=9−4,5=4,5(cm)

b) B nằm giữa hai điểm A và C và AB=BC=4,5(cm)AB=BC=4,5(cm). Do đó B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

c) A là trung điểm của IB nên IA=AB=4,5(cm)IA=AB=4,5(cm).

và AI và AB là hai tia đối nhau. Mặt khác AB, AC, Ax là các tia trùng nhau nên AI và AC là hai tia đối nhau. Do đó A nằm giữa hai điểm I và C.

Ta có: IA+AC=ICIA+AC=IC hay IC=AB+AC=4,5+9=13,5(cm).


 

a) Đánh dấu hai điểm M , N . Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N . Vẽ điểm A khác  trên tia Myb) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S , A ,N thẳng hàng . Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được S không ? Vì sao ? 4. Vẽ bốn đường thẳng phân biệt . Đặt tên cho các giao điểm ( nếu có ) 5. Cho ba điểm thẳng...
Đọc tiếp

a) Đánh dấu hai điểm M , N . Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N . Vẽ điểm A khác  trên tia My
b) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S , A ,N thẳng hàng . Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được S không ? Vì sao ? 
4. Vẽ bốn đường thẳng phân biệt . Đặt tên cho các giao điểm ( nếu có ) 
5. Cho ba điểm thẳng hàng A , B , C sao cho B nằm giữa A và C . Làm thế nào để chỉ đo hai lần , mà biết được độ dài của ba đoạn thẳng AB , BC , AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau 
6.Cho đoạn thẳng AB dài 6cm . Trên tia AB lấy điểm M sai cho AM = 3cm
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? 
b) So sánh AM và MB
c) M có là trung điểm của AB không ?

0
a) Đánh dấu hai điểm M , N . Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N . Vẽ điểm A khác  trên tia Myb) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S , A ,N thẳng hàng . Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được S không ? Vì sao ? 4. Vẽ bốn đường thẳng phân biệt . Đặt tên cho các giao điểm ( nếu có ) 5. Cho ba điểm thẳng...
Đọc tiếp

a) Đánh dấu hai điểm M , N . Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N . Vẽ điểm A khác  trên tia My
b) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S , A ,N thẳng hàng . Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được S không ? Vì sao ? 
4. Vẽ bốn đường thẳng phân biệt . Đặt tên cho các giao điểm ( nếu có ) 
5. Cho ba điểm thẳng hàng A , B , C sao cho B nằm giữa A và C . Làm thế nào để chỉ đo hai lần , mà biết được độ dài của ba đoạn thẳng AB , BC , AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau 
6.Cho đoạn thẳng AB dài 6cm . Trên tia AB lấy điểm M sai cho AM = 3cm
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ? 
b) So sánh AM và MB
c) M có là trung điểm của AB không ?
7. Cho đoạn thẳng AB dài 7cm . Vẽ trung điểmt của đoạn thẳng AB 
8. Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O . Lấy A thuộc tia Ox , B thuộc tia Ot , C thuộc tia Oy , D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm , OB = 2cm OD = 2 OB

0

Do M là trung điểm của OA => OM = MA = 2cm 

Do N là trung điểm của OB => ON = NB =3cm 

Mà AB = OB + OA

           =2OM + 2ON

          =2.3 + 2.2

          =6 + 4

          =10

13 tháng 1 2022

Do M là trung điểm của OA => OM = MA = 2cm 

Do N là trung điểm của OB => ON = NB =3cm 

Mà AB = OB + OA

           =2OM + 2ON

          =2.3 + 2.2

          =6 + 4

          =10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

a,

 

Các đường thẳng đó là: AB,BC, AC

b) Đường thẳng AB cắt AC tại giao điểm A

Đường thẳng AB cắt BC tại giao điểm B

Đường thẳng AC cắt BC tại giao điểm C