K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2020

\(ĐK:x>0\)

Ta có: \(B=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\Rightarrow2B=2\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\)

\(2B=2\sqrt{x}+5\Leftrightarrow2\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}+5\Leftrightarrow\frac{2}{\sqrt{x}}=5\Leftrightarrow5\sqrt{x}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow x=\frac{4}{25}\)(t/m điều kiện)

Vậy x = 4/25

22 tháng 8 2021

`A=-10/(sqrtx+5)(x>=0)`

`x>=0=>sqrtx>=0`

`=>sqrtx+5>=5>0`

`=>10/(sqrtx+5)<=10/5=2`

`=>A>=-2`

Dấu "=" xảy ra khi `x=0`

Vậy GTNN `A=-2<=>x=0`

12 tháng 9 2021

\(a,M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{2}{x}-\dfrac{2-x}{x\sqrt{x}+x}\right)\left(x>0;x\ne1\right)\\ M=\dfrac{x+\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}+2-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ M=\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ M=\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(b,M=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=-\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow-4x=x+\sqrt{x}-2\\ \Leftrightarrow5x+\sqrt{x}-2=0\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\)

\(\Leftrightarrow5t^2+t-2=0\\ \Delta=1^2-4\cdot5\left(-2\right)=41\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-1-\sqrt{41}}{10}\\t=\dfrac{-1+\sqrt{41}}{10}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(1+\sqrt{41}\right)^2}{100}=\dfrac{-42-2\sqrt{41}}{100}\\x=\dfrac{\left(\sqrt{41}-1\right)^2}{100}=\dfrac{42-2\sqrt{41}}{100}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-21-\sqrt{41}}{50}\left(L\right)\\x=\dfrac{21-\sqrt{41}}{50}\left(N\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{21-\sqrt{41}}{50}\)

a: Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{2}{x}+\dfrac{x-2}{x\sqrt{x}+x}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}+2+x-2}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

15 tháng 9 2018

\(\frac{x^2-5x+4}{x^2-2}=5\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x^2-x-4x+4}{x^2-2}=5\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{x^2-2}=5\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{x^2-2}=5\left(x-1\right)\)

Với x = 1

=> x - 1 = 0

=> \(\frac{0.\left(x-4\right)}{x^2-2}=5.0\)

=> 0 = 0 ( luôn đúng )

Với x khác 1

=> x - 1 khác 0

=> \(\frac{x-4}{x^2-2}=5\)( chia cả hai vế cho x - 1 )

=> \(x-4=5x^2-10\)

=> \(5x^2-x-6=0\)

=> \(5x^2+5x-6x-6=0\)

=> \(5x\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(5x-6\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x-6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{6}{5}\end{cases}}}\)

Vậy  \(x\in\left\{1;-1;\frac{6}{5}\right\}\)

27 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\)

Để biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow1\ge x\ge0\)

Vậy ...

b) \(\sqrt{x\left(1-x\right)}\)

Để biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\1-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow0\le x\le1\)

Vậy ...

c) \(\sqrt{x}-\frac{1}{2-x}\)

Để biểu thức có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

27 tháng 10 2020

Dấu căn của bạn ko rõ ràng, dễ lộn lắm nhất là câu c.

a,b) Căn thức có nghĩa khi x>=0 và 1-x>=0 <=> x>=0 và x<=1;

Vậy căn thức có nghĩa khi x=0, x=1;

c) căn thức có nghĩa khi x-1/2-x>=0 <=> -1/2>=0 (vô lý)

Căn thức không có nghĩa với mọi x

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
a. Đề không đầy đủ. Bạn xem lại

b. Để hàm (1) nghịch biến thì: $m+1<0\Leftrightarrow m<-1$

c. Với $m=2$ thì hàm (1) là: $y=3x-2$

PT hoành độ giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là:

$3x-2=x-1$

$\Leftrightarrow 2x=1$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

$y=x-1=\frac{1}{2}-1=\frac{-1}{2}$

Vậy giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là: $(\frac{1}{2}; \frac{-1}{2})$

26 tháng 12 2021

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{3-11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)\(A=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+\sqrt{x+}3\sqrt{x}+3+3-11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)\(A=\dfrac{3x-13\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)