K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh trong ví dụ sau: Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong trong nắng Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên Rừng hát gió lay trên cành biếc Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh dòng nước trôi trong xanh Róc rách! Róc rách! Nước luồn qua khóm trúc Lá rơi lá rơi, xoay tròn nước cuốn trôi …. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng Lắng...
Đọc tiếp

BÀI TẬP: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh trong ví dụ sau: Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong trong nắng Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên Rừng hát gió lay trên cành biếc Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh dòng nước trôi trong xanh Róc rách! Róc rách! Nước luồn qua khóm trúc Lá rơi lá rơi, xoay tròn nước cuốn trôi …. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang Tính tang tính tình! Miền Đông gian lao mà anh dũng Tính tang tính tình! Hăng hái chiến đấu chống quân thù Đường xa chân đi vui bước Lòng xuân thêm thắm tươi Nhạc rừng vẳng đưa cùng nhịp bước Hương rừng thoáng đưa hồn say sưa Ai làm hộ mình đi

0
MÙA XUÂN CHÍNTrong làn nắng ửng khói mơ tanĐôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.Sột soạt gió trêu tà áo biếc,Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trờiBao cô thôn nữ hát trên đồiNgày mai trong đám xuân xanh ấyCó kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,Hổn hển như lời của nước mây,Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,Nghe ra ý vị và thơ ngây... Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,Lòng trí...
Đọc tiếp
MÙA XUÂN CHÍNTrong làn nắng ửng khói mơ tanĐôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.Sột soạt gió trêu tà áo biếc,Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trờiBao cô thôn nữ hát trên đồiNgày mai trong đám xuân xanh ấyCó kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,Hổn hển như lời của nước mây,Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,Nghe ra ý vị và thơ ngây... Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:- Chị ấy, năm nay còn gánh thócDọc bờ sông trắng nắng chang chang?(Hàn Mặc Tử)Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?a. Thơ bốn chữ b. Thơ năm chữ c. Thơ sáu chữ d. Thơ bảy chữCâu 2: Khổ thơ thứ nhất gieo vần:a. vần chân vần liền. b. vần chân vần cách c. vần lưng vần liền d. Vần lưng vần cách Câu 3: Em hãy chỉ ra cách ngắt nhịp trong ba câu thơ sau:Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:- Chị ấy, năm nay còn gánh thóca. 1/2/4 b. 2/2/3 c. 3/4 d. 2/1/4Câu 4: Trong khổ thơ thứ nhất có mấy từ tượng hình, mấy từ tượng thanh.a. Không từ tượng hình và một từ tượng thanh.b. Một từ tượng hình và một từ tượng thanh.c. Hai từ tượng hình và một từ tượng thanh.d. Hai từ tượng hình và hai từ tượng thanh.Câu 5: Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật gì?Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,Hổn hển như lời của nước mây,a. Biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh; nhịp điệu linh hoạt, gieo vần chân; sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.b. Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh; nhịp điệu linh hoạt, gieo vần chân; sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.c. Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, hoán dụ; nhịp điệu 4/3, gieo vần chân; sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.d. Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa; nhịp điệu 4/3, gieo vần chân; sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.Câu 6: Trong khổ thơ thứ nhất, bức tranh thiên nhiên được hiện lên qua những hình ảnh thơ:a. Làn nắng ửng, khói mơ tan, đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng, tà áo biếc, giàn thiên lí.b. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, bao cô thôn nữ hát trên đồi, đám xuân xanh, kẻ theo chồng.c. Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, hổn hển như lời của nước mây, thầm thì với ai ngồi dưới trúc.d. Khách xa, mùa xuân chín, Chị ấy năm nay còn gánh thóc, bờ sông nắng chang chang.Câu 7: Chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong khổ thơ thứ 3 và nêu tác dụng của chúng.a. Từ tượng hình: vắt vẻo, lưng chừng diễn tả sống động trạng thái vận động của tâm hồn con người; từ tượng thanh: thầm thì vừa diễn tả âm thanh thầm thì vừa biểu hiện cảm xúc tha thiết.b. Từ tượng hình: vắt vẻo, lưng chừng, hổn hển diễn tả sống động trạng thái vận động của tâm hồn con người; từ tượng thanh: thầm thì vừa diễn tả âm thanh thầm thì vừa biểu hiện cảm x
0
19 tháng 10 2018

Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát biểu lộ sự chán ghét của 1 người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. Bằng những hiểu biết về tác phẩm anh chị hãy làm rõ ý kiến trên.

Moi người giúp minh với.

ko sao chép đc nên bạn nhấn link mà chép nha https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-8/phan-tich-tac-dung-cua-tu-tuong-hinh-trong-cau-lom-khom-duoi-nui-tieu-vai-chu--faq279547.html

Cảm ơn bạn

16 tháng 1 2018

a, Bài thơ Qua Đèo Ngang tác giả bà Huyện Thanh Quan có sử dụng cấu trúc đảo ngữ để làm nổi bật cảnh vật, con người và nhấn mạnh tình cảm của nữ nhà thơ khi đứng ở Đèo Ngang.

    b, Nhấn mạnh hình tượng rực rỡ, tươi sáng của anh bộ đội Cụ Hồ trong cảnh nắng chiều của núi rừng Tây Bắc.

    Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây:

24 tháng 8 2023

1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ                                       2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta'                                                                             3.cách ngắt nhịp 4/3                                                 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình)                                                              5.

Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

  • Câu 3:

    • Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu
    • Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu
  • Câu 4:

    • Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu
    • Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu

Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.

  • Câu 5:

    • Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)
  • Câu 6:

    • Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)

Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.

Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.

    share Google it
24 tháng 8 2023

tick cho mik ik

 

23 tháng 9 2019

- Lom khom: dáng vẻ cúi, thấp, bước đi dò dẫm.

- Lác đác: thưa

- Khúc khuỷu: địa hình không bằng phẳng

- Thăm thẳm: sâu, hẹp

- Heo hút: cao, nhỏ