K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2020

You tự vẽ hình:))

a) Xét tam giác ADK có KD=AD

=> tam giác ADK cân tại D

=> Góc DAK = góc DKA ( tính chất ) ( 1 )

+) Vì AB // CD ( ABCD là hình thang )

=> Góc BAK = góc DKA ( 2 góc sole trong ) ( 2 )

Từ (1) và (2) => góc DAK = góc BAK 

=> AK là tia phân giác của góc A .

b) Ta có :

CD = AD + BC

<=> CD = KD + BC

<=> BC = CD - KD

<=> BC = KC 

c) Tự làm nốt :))

11 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 10 2019

a) Sử dụng các cặp góc so le trong và tính chất tam giác cân.

b) HS tự chứng minh.

c) Tương tự a).

11 tháng 9 2018

Bạn xem hướng dẫn giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 7 2021

Vif CD = AD + BC maf KD = AD => KC = BC

Tam giacs DAK cân tại D => góc A1 = góc K1

Mà K1 = A2 (so le trong) => Góc A1 = góc A2 => AK là tia phân giác góc A.

Chứng minh tương tự, BK là phân giác góc B

26 tháng 9 2021

a) Ta có: AB//CD(ABCD là hthang)

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{AKD}\)(so le trong)

Mà \(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)(AK là phân giác góc A)

=> \(\widehat{AKD}=\widehat{DAK}\)

=> Tam giác ADK cân tại D

=> AD=DK

b) Ta có: CD=AD+BC(gt)

=> CD=DK+BC

Mà CD=BK+KC

=> BC=KC

=> Tam giác BKC cân tại C

c) Ta có: Tam giác BKC cân tại C

\(\Rightarrow\widehat{KBC}=\widehat{BKC}\)

Mà \(\widehat{BKC}=\widehat{ABK}\)(2 góc so le trong do AB//CD)

\(\Rightarrow\widehat{KBC}=\widehat{ABK}\)

=> BK là phân giác góc B

13 tháng 7 2022

vẽ hình đi ạ

 

20 tháng 9 2021

hãy giúp tui

21 tháng 9 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(t/c.phân.giác\right)\\\widehat{A_2}=\widehat{K_1}\left(so.le.trong.do.AB//CD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{K_1}\\ \Rightarrow\Delta ADK.cân.tại.D\\ \Rightarrow AD=KD\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}AD+BC=CD\\AD=DK\end{matrix}\right.\Rightarrow DK+BC=CD\)

Mà \(DK+KC=CD\Rightarrow KC=BC\Rightarrow\Delta BKC.cân.tại.C\)

\(c,\Delta BKC.cân.tại.C\Rightarrow\widehat{K_2}=\widehat{B_2}\\ Mà.\widehat{K_2}=\widehat{B_1}\left(so.le.trong.vì.AB//CK\right)\\ \Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{B_1}\\ \Rightarrow BK.là.phân.giác.\widehat{ABC}\)

 

a,{ˆA1=ˆA2(t/c.phân.giác)ˆA2=ˆK1(so.le.trong.do.AB//CD)

⇒ˆA1=ˆK1⇒ΔADK.cân.tại.D⇒AD=KD

b,{AD+BC=CDAD=DK⇒DK+BC=CD

Mà DK+KC=CD⇒KC=BC

⇒ΔBKC.cân.tại.C

c,ΔBKC.cân.tại.C⇒ˆK2=ˆB2Mà.ˆK2=ˆB1(so.le.trong.vì.AB//CK)

⇒ˆB2=ˆB1

⇒BK.là.phân.giác.ˆAB

undefined

11 tháng 9 2018

Bạn xem bài tương tự ở đây nhé:

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath