K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2020

1/ (x+1)(y+2) =5

Do x;y thuộc N nên x+1 ; y+2 cũng thuộc N

\(TH1:\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=1\\y+2=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-1\\y=5-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}}\\\)

\(TH2:\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=5\\y+2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5-1\\y=1-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\y=-1\end{cases}}}\)

x04
y3 -1

mà x;y\(\in\)N nên x;y=0;3

Các bài khác bạn làm tương tự nha! (vì mk viết rất chậm )

28 tháng 8 2020

\(\left(x+1\right)\left(y+3\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x+1;y+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x + 11-12-23-36-6
y + 36-63-32-21-1
x0-21-32-45-7
y3-90-6-1-5-2-4
9 tháng 1 2018

a ) Vì ( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 10

=> 2x + 1 và y - 3 thuộc Ư ( 10 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

Mà 2x là số chẵn => 2x + 1 là số lẻ => 2x + 1 thuộc { 1 ; 5 }

Lập bảng giá trị tương ứng x , y :

2x + 115
x02
y - 3102
y135

Vậy ( x , y ) = ( 0 ; 13 ) ; ( 2 ; 5 )

9 tháng 2 2020

a)\(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{2}{y}=\frac{x}{2}-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{2}{y}=\frac{x-1}{2}\)

=> \(y\left(x-1\right)=4\)

Vì x,y \(\inℕ\)nên x - 1 \(\inℕ\)=> y và x - 1 thuộc Ư(4) 

Ta có : Ư(4) = {1;2;4}

Lập bảng :

y124
x - 1421
x532

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(5,1\right);\left(3,2\right);\left(2,4\right)\right\}\)

b) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=> \(x\left(1+2y\right)=30\)

Vì x,y thuộc N nên 1 + 2y thuộc N => x và 1 + 2y thuộc Ư(30)

Ta có : Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

Lập bảng :

x12356101530
1 + 2y30151065321
2y2914954210
yloại7loạiloại21loại0

Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2,7\right);\left(6,2\right);\left(30,0\right)\right\}\)

c) Làm nốt

DD
23 tháng 7 2021

Với \(y\ge5\)

\(VP=1!+2!+3!+...+y!\)

có \(k!=1.2.3.4.5.....k\)có chữ số tận cùng là \(0\)với \(k\ge5\).

Do đó \(VP\)có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(1!+2!+3!+4!=33\)

nên có chữ số tận cùng là \(3\).

Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là \(3\)do đó phương trình vô nghiệm với \(y\ge5\).

Thử trực tiếp từng trường hợp \(1\le y\le4\)ta được các nghiệm là \(\left(1,1\right),\left(3,3\right)\).

16 tháng 12 2015

1) Vì (x+1).(y+3)=6

Mà 6=2.3=1.6

=> Nếu x+1=2 thì x=1; y=0

Nếu x+1=1 thì x=0;y=3

2)   =>   (1+x).x:2=55

=> (1+x).x=55.2

=> (1+x).x=110

Vì 1+x và x là 2 số tự nhiên liên tiếp và 110=10.11

=> x=10