K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Thể thơ 4 chữ
b) Tác giả nhắc đến mùa đông
c) Nhân hóa là: " Có không mang áo ấm" ;  "Cỏ đứng run trong gió".

d)Em sẽ mang áo ấm cũ của mình cho cỏ và tìm mẹ cho anh em nhà kiến

đọc đoạn thơ sau và thực hiên các yêu cầu                               Cỏ đứng run trong gió                               Mưa thấm lạnh chiều đông                               Cỏ không mang áo ấm                                Đứng run run bên đường                               Tội anh em nhà kiến                                Lạc mẹ hôm bão về\                               Mồi không còn một miếng                               Một đàn...
Đọc tiếp

đọc đoạn thơ sau và thực hiên các yêu cầu
                               Cỏ đứng run trong gió
                               Mưa thấm lạnh chiều đông
                               Cỏ không mang áo ấm
                                Đứng run run bên đường

                               Tội anh em nhà kiến
                                Lạc mẹ hôm bão về\
                               Mồi không còn một miếng
                               Một đàn không áo che
a) Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ
b) Ở khổ thơ thứ nhất, tác giả đã nhắc đến mùa nào? Viết một câu đơn có sử dụng phó từ nêu ấn tượng của em về mùa đó.
c) Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ
d) Nếu chứng kến những người gặp hoàn cảnh đáng thương như kiến và cỏ, em sẽ làm gì để giúp đỡ họ?

2
25 tháng 4 2022

a) Thể thơ 5 chữ.

b)Mùa đông. Mùa đông là mùa rất lạnh.

c)Cỏ đứng run trong gió. Tác dụng: Từ "đứng run" đã biến cỏ thành con người. Ta hình dung cỏ như một con người đang đứng run trước thời tiết lạnh buốt mà không có áo ấm. Cỏ là hình ảnh ẩn dụ của những người gặp hoàn cảnh đáng thương bất hạnh phải chịu thiệt thòi trước thời tiết khắc nghiệt mà thiếu thốn về vật chất. Càng nhấn mạnh cái lạnh của mùa đông đến nỗi "cỏ" cũng phải run.

d) Nếu chứng kiến những người gặp hoàn cảnh đáng thương như kiến và cỏ, em sẽ ủng hộ cho những người gặp hoàn cảnh đáng thương để họ được sống như mọi người khác và kêu gọi, tuyên truyền từ thiện để họ có cái ăn, cái mặc, không còn thiếu thốn về vật chất lẫn tinh thần.

tick mik nha!

 

25 tháng 4 2022

a,Thể thơ:5 chữ

b,Tác giả nhắc đến mùa đông 

c,Chỉ: Cỏ không mang áo ấm
Đứng run run bên đường

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động / hấp dẫn cho người đọc

+Miêu tả "cỏ" cũng biết "run run" "mang áo ấm" như con người

+Miêu tả hình ảnh "khổ thân" của "cỏ" vì "không mang áo ấm" trong thời tiết mùa động lạnh gắt

+Làm câu văn trở nên có sự gần gũi

d,

Em sẽ:

-giúp đỡ

-mở rộng tấm lòng để yêu thương họ

-quyên góp đồ ủng hộ những người khó khăn ở vùng bão lũ , vùng núi cao

-...

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

 

1
20 tháng 4 2020

cx3tcxr3gfc

21 tháng 3 2021

ko hiểu

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

0
Câu 1: đọc đoạn thơ sau và thực hiên các yêu cầu                               Cỏ đứng run trong gió                               Mưa thấm lạnh chiều đông                               Cỏ không mang áo ấm                                Đứng run run bên đường                               Tội anh em nhà kiến                                Lạc mẹ hôm bão về\                               Mồi không còn một miếng                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: đọc đoạn thơ sau và thực hiên các yêu cầu
                               Cỏ đứng run trong gió
                               Mưa thấm lạnh chiều đông
                               Cỏ không mang áo ấm
                                Đứng run run bên đường

                               Tội anh em nhà kiến
                                Lạc mẹ hôm bão về\
                               Mồi không còn một miếng
                               Một đàn không áo che
a) Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ
b) Ở khổ thơ thứ nhất, tác giả đã nhắc đến mùa nào? Viết một câu đơn có sử dụng phó từ nêu ấn tượng của em về mùa đó.
c) Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ
d) Nếu chứng kến những người gặp hoàn cảnh đáng thương như kiến và cỏ, em sẽ làm gì để giúp đỡ họ?
giúp mk vs mk đg cần gấp

0
21 tháng 12 2018

a. đoạn thơ trên đã sử dụng những danh từ là bão, bầu trời , mẹ , nắng, nhà.

b. động từ trong câu đó là: về; tính từ trong câu đó là mới.

c (mình viết ko dc hay nên bạn tự viết nha)