K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để phương trình là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0

hay m<>2

b: Ta có: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8

=>3x+7=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

-2(m-2)+3=3m-13

=>-2m+4+3=3m-13

=>-2m+7=3m-13

=>-5m=-20

hay m=4(nhận)

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4

21 tháng 2 2020

a)Thay m=-1 vào phương trình ta đc:

\(4.\left(-1\right)^2.x-4x-3.\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4x-4x+3=3\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)(Luôn đúng)

\(\Leftrightarrow\)Pt có vô số nghiệm

Vậy pt có vô số nghiệm.

b)Thay x=2 vào phương trình ta  có:

\(4m^2.2-4.2-3m=3\)

\(\Leftrightarrow8m^2-8-3m=3\)

\(\Leftrightarrow8m^2-3m-11=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2+8m-11m-11=0\)

\(\Leftrightarrow8m\left(m+1\right)-11\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(8m-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+1=0\\8m-11=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=\frac{11}{8}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S={-1;\(\frac{11}{8}\)}

c)Ta có:

\(5x-\left(3x-2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow5x-3x+2=6\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Có x=2 là nghiệm của pt \(5x-\left(3x-2\right)=6\)

Để \(4m^2x-4x-3m=3\Leftrightarrow5x-\left(3x-2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\)x=2 là nghiệm của \(4m^2x-4x-3m=3\)

Thay x=2 vào pt trên ta đc:

\(4m^2.2-4.2-3m=3\)(Giống câu b)

Vậy m=-1,m=11/8...

d)Có:\(4m^2x-4x-3m=3\)

\(\Leftrightarrow4x\left(m^2-1\right)=3+3m\)

Để pt vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-1=0\\3+3m\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm1\\m\ne-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy m=1 thì pt vô nghiệm.

13 tháng 3 2021

dấu * là j bạn

+, -, x hay : ???

 

26 tháng 3 2020

a, \(4.\left(-1\right)^2.x-4x-3.\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4x-4x+3=3\)

\(\Leftrightarrow4x=4x\)

Vậy phương trình đúng với mọi x.

b, \(4.m^2.2-4.2-3m=3\)

\(\Leftrightarrow8m^2-3m-8=3\)

\(\Leftrightarrow8m^2-3m-11=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2+8m-11m-11=0\)

\(\Leftrightarrow8m\left(m+1\right)-11\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(8m-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=0\\8m-11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=\frac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

a Để phương trình (1) là pt bậc nhất 1 ẩn thì m-2<>0

=>m<>2

b: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

2(m-2)*(-1)+3=3m-13

=>-2m+2+3=3m-13

=>-5m=-13-2-3=-15-3=-18

=>m=18/5

a) Thay \(x=\frac{2}{3}\) vào phương trình(1), ta được

\(3\cdot\frac{2}{3}-2=2-2=0\)

Vậy: \(x=\frac{2}{3}\) là nghiệm của phương trình(1)

b) Để pt(2) tương đương với pt(1) thì pt(2) phải có cùng nghiệm với pt(1)

mà pt(1) có nghiệm là \(x=\frac{2}{3}\) nên pt(2) phải có nghiệm là \(x=\frac{2}{3}\)

Do đó, thay \(x=\frac{2}{3}\) vào phương trình(2), ta được

\(m+\frac{2}{3}=2\)

\(\Leftrightarrow m=2-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}\)

Vậy: khi \(m=\frac{4}{3}\) thì phương trình(2) tương đương với phương trình(1)