K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2020

Mỏ khoáng sản nội sinh là:vàng,bạc,thiếc,chì,đồng,kẽm,mỏ

Mỏ khoáng sản ngoại sinh là:than,cao lanh,đá vôi

31 tháng 5 2020

mỏ nội sinh:Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng bạc

mỏ ngoại sinh:cát ,than, sỏi, đất sét, đá vôi

20 tháng 3 2020

Câu 1: 

Dung nham núi lửa sau khi phân huỷ tạo thành loại đất đỏ phì nhiêu, đất đai màu mỡ, thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp. → dân cư thường tập trung đông.

Câu 2: 

- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.

+ Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ. Ví dụ: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc…

+ Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất. Ví dụ: than, cao lanh, đá vôi…

Nguồn: Google

23 tháng 3 2020

Câu 1 (3,0 điểm): So sánh mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh?

- Mỏ nội sinh: là những mỏ khoáng sản được hình thành do măcma rồi được đưa lên gần mặt đất.
- Mỏ ngoại sinh: những khoáng được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là khoáng sản ngoại sinh.

học tốt

Câu 1 (3,0 điểm): So sánh mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh?

~Giaỉ thích:  - Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng .
                   - Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
~Trả lời: - Mỏ nội sinh: là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măcma) rồi được đưa lên khỏi mặt đất
: đồng, chì, kẽm.
             - Mỏ ngoại sinh: là những mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá, tích tụ...) tích tụ vật chất và thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích
: than, đá vôi…

 ~Học tốt!~

 #Miyano-san#

12 tháng 3 2018

C nha bn

Hok tốt

14 tháng 5 2019

– Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

– Những nơi tập trung khoáng sản gọi  mỏ khoáng sản.

- Các khoáng sản phi kim loại : Khoáng sản phi kim loại: Bao gồm các dạng vật liệu xây dựng như đá vôi, cát, đất sét v.v.; đá xây dựng như đá hoa cương v.v và các khoáng sản phi kim khác.

22 tháng 3 2018

chi google ban oi

31 tháng 1 2021

a) Áo mẹ đã bạc màu => Mất màu, phai màu

b) Đừng xanh như lá bạc như vôi => Màu trắng bạc của vôi

31 tháng 1 2021

a) Áo mẹ đã bạc màu => Mất màu, phai màu

b) Đừng xanh như lá bạc như vôi => Màu trắng bạc của vôi

c)Cho dù đất sỏi , đất vôi bạc màu => đất không còn dinh dưỡng ,cằn cỗi , hoá nâu trắng nhìn như bột vôi .

Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúngCâu 1: Núi gà được hình thành cách đây bao nhiêu năm?A. Hàng triệu nămB. Hàng trăm triệu nămC. Hàng chục triệu nămD. Vài trăm nămCâu 2: Đâu là dãy núi già:A. Dãy HimalayaB. Dãy AnđétC. Dãy UranD. Dãy AnpơCâu 3: Nguyên nhân hình thành núi trẻA. Do nội lựcB. Do ngoại lựcC. Do nội lực và ngoại lựcD. Ý kiến khácCâu 4: Động Phong Nha – Kẻ Bàng làA. Địa hình...
Đọc tiếp

Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng

Câu 1: Núi gà được hình thành cách đây bao nhiêu năm?

A. Hàng triệu năm

B. Hàng trăm triệu năm

C. Hàng chục triệu năm

D. Vài trăm năm

Câu 2: Đâu là dãy núi già:

A. Dãy Himalaya

B. Dãy Anđét

C. Dãy Uran

D. Dãy Anpơ

Câu 3: Nguyên nhân hình thành núi trẻ

A. Do nội lực

B. Do ngoại lực

C. Do nội lực và ngoại lực

D. Ý kiến khác

Câu 4: Động Phong Nha – Kẻ Bàng là

A. Địa hình cacxtơ

B. Núi già

C. Núi trẻ

D. Hang động

Câu 5: Núi trẻ được hình thành cách đây bao nhiêu năm?

A. Hàng triệu năm

B. Vài trăm năm

C. Hàng chục triệu năm

D. Vài nghìn năm

Câu 6: Bình nguyên có độ cao tuyệt đối là:

A. 200m → 500m

B. 100m → 400m

C. 100m → 300m

 D. 200m → 400m

 Câu 7: Cao nguyên có độ cao tuyệt đối lên đến:

  A. 400m

  B. Trên500m

  C. 500m

   D. 1000m

   Câu 8: Đồi có độ cao bao nhiêu m

    A. Trên 200m

    B. Dưới 200m

     C. 500m

     D. 200m

Câu 9: Đồi có đặc điểm như thế nào?

A. Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi

B. Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải

C. Khu vực nổi tiếng: Vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên…

D. A, B, C

Câu 10: Có mấy loại đồng bằng:

A. 2 loại

B. 3 loại

C. 4 loại

D. 5 loại

Câu 11: Có mấy loại khoáng sản:

A. 1                  B. 2                 C. 3               D. 4

Câu 12: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là

A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom                                

 B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...

C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi...

D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng

Câu 13: Mỏ nội sinh được hình thành do:

A. Mắc ma và tác dụng của nội lực                  B. Mắc ma và tác dụng của ngoại lực

C. Qúa trình tích tụ vật chất và nội lực            D. Qúa trình tích tụ vật chất và ngoại lực

Câu 14: Mỏ ngoại sinh là:

A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom                           B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...

C. Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..              D. Than, cao lanh, đá vôi

Câu 15: Mỏ khoáng sản được hình thành cách đây bao lâu:

A. Vài trăm năm                                                B. Vài ngàn năm

C. Hàng vạn, hàng triệu năm                             D. Vài triệu năm

Câu 16: Đường đồng mức là những đường như thế nào?

A. Đường đồng mức là đường nối những điểm có độ thấp so với mực nước biển.

B. Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển.

C. Đường đồng mức là đường nối những điểm có độ thấp đến độ cao so với mực nước biển.

D. Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao xuống độ thấp so với mực nước biển.

Câu 17: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình

A. Càng dốc                                     B. Độ dốc càng nhỏ

C. Càng cao                                     D. Càng thấp

Câu 18: 1cm trên lược đồ = bao nhiêu cm ngoài thực địa.

A. 100.000cm                                              B. 1000.000cm

C. 10.000cm                                                D. 1.000cm

Câu 19: Nếu đổi ra m thì 1cm trên lược đồ = bao nhiêu m ngoài thực địa.

A. 10000m                                                  B. 100000m

C. 100m                                                      D. 1000m

Câu 20: Nếu đổi ra km thì 1cm trên lược đồ = bao nhiêu km ngoài thực địa.

A. 1000km                                                 B. 100km

C. 1km                                                       D. 10km

 

1

Câu 1 : B) hàng trăm triệu năm

Câu 2 B) Andet

Câu 3 ; A) do nội lực

Câu 4 ;A) Địa hình cacxto

Câu 5 ;C) hàng chục triệu năm

Câu 6 ; A) 200-500 m

Câu 7 ;B) trên 500 m

Câu 8; B) dưới 200 m

Câu 9: D) A,B,C

Câu 10 A) 2 loại

Câu 11; C) 3 loại

Câu 12;  B) than đá, than bùn, dầu,....

Câu 13: A) mắc ma và nội lực

Câu 14 ; A)sắt, man-gan,...

Câu 15 :C) hàng vạn, hàng triệu năm

Câu 16 ;B)

Câu 17: A) càng dốc

Câu 18 A) 100.000 cm

Câu 19 D) 1000m

Câu 20 D) 1km

14 tháng 5 2018

1- Mỏ nội sinh: là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măcma): đồng, chì, kẽm. 
- Mỏ ngoại sinh: là những mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá, tích tụ...): than, đá vôi…

2- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
    + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

3-

b) Đặc điểm khí hậu và hải vân của biển
Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền.
- Chế độ gió : Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại trong năm, ưu thế thuộc vé gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam. Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn. Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.

- Chế độ nhiệt : Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa : Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100 đến 1300 mm/năm. Ví dụ : lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.

Cùng với các dòng biến, trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trôi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ triều : Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới, ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.

-   Độ muối trung bình của Biển Đông là 30 - 33%.

 4. 1001 mm