K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2020

                     Giải:

 Gọi số hs nam và nữ lần lượt là x và y ( x,y ∈ N*, x,y <26)

x+y=26

Số hs nữ lớp đó là 5x/3

Số hs nam lớp đó là 12y/7

Vì nam nhiều hơn nữ 1 em nên ta có pt:

12y/7-5x/3=4

⇔36y/21-35x/21=84/21

⇔36y-35x=84

⇔x+y=26

    36y-35x=84 

⇔x=12

    y=14 (thỏa)

⇒ Số hs nữ , nam bị cận là 12,14 hs

Hok tốt~

28 tháng 2 2020

* sửa lại đề: số học sinh bị cận là 26 em

gọi số học sinh nữ; học sinh nam bị cận lần lượt là x;y (học sinh)

đk: \(x;y\in N\)*;\(x;y< 26\)

vì số học sinh bị cận thị là 26 em nên ta có phương trình:

x+y=26(1)

số học sinh nữ của lớp đó là:\(\frac{5x}{3}\)(học sinh)

số học sinh nam của lớp đó là: \(\frac{12y}{7}\)(học sinh)

vì số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữu là 4 em nên ta có phương trình:\(\frac{12y}{7}-\frac{5x}{3}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{36y}{21}-\frac{35x}{21}=4\Leftrightarrow36y-35x=84\left(2\right)\)

từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=26\\36y-35x=84\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=14\end{matrix}\right.\)(tm)

vậy số học sinh nữ; học sinh nam bị cận lần lượt là 12; 14 học sinh

28 tháng 2 2020

bạn xem lại đề bài giùm mk với chứ mk tính ra số lẻ lắm

3 tháng 3 2020

- Gọi số học sinh nam kì 1 của lớp 9A là x ( học sinh, \(x\in N\)* )

- Gọi số học sinh nữ kì 1 của lớp 9A là y ( học sinh, \(y\in N\)* )

Theo đề bài ở học kỳ 1, số học sinh nam của lớp 9A nhiều hơn số học sinh nữ 3 bạn nên ta có phương trình : \(x-y=3\left(I\right)\)

Theo đề bài sang học kỳ 2, lớp 9A có 1 bạn nam mới chuyển vào và 1 bạn nữ của lớp 9A mới chuyển đi trường khác nên lúc này số học sinh nam bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh nữ nên ta có phương trình :

\(x+1=\frac{4\left(y-1\right)}{5}\left(II\right)\)

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\x+1=\frac{4\left(y-1\right)}{5}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\y+3+1=\frac{5\left(y-1\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\\frac{4y}{4}+\frac{16}{4}=\frac{5\left(y-1\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\4y+16=5\left(y-1\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\4y+20=5y-5\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+21=24\\y=21\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy học kì 1 lớp 9A có 24 học sinh nam và 21 học sinh nữ

3 tháng 3 2020

Sửa đề là số bạn nam= 4/5 số bạn nữ nha

Gọi số học sinh nam hk 1 lớp 9A là x, số học sinh nữ hk 1 là y

đk : x,y >0

Ở học kì 1: số hs nam nhiều hơn nữ 3 bạn

x -y =3(1)

học kỳ 2, lớp 9A có 1 bạn nam mới chuyển vào <=> x+1

và 1 bạn nữ của lớp 9A mới chuyển đi trường khác <=> y-1

nên lúc này số học sinh nam bằng 4/ 5 số học sinh nữ

x+1=\(\frac{4}{5}\left(y-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1=0,8y-0,8\Leftrightarrow x-0,8y=-1,8\)(2)

Từ 1 và 2 ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\x-0,8y=-1,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo cách làm nha..Chứ mk giải ra số âm mất r

23 tháng 5 2018

lớp 9a có số h/s nam là

50:(3+2)*3=30(h/s)

lớp 9a có số h/s nữ là

50-30=20(h/s)

đs:

nam:30h/s

nữ :20h/s

(ủa  chị ơi mà đây là toán đại trà lớp 4 mà, có phải lớp 9 đâu)

23 tháng 5 2018

nam:30;nữ:20

29 tháng 5 2022

Gọi x ( học sinh ) là số học sinh nam ( x > 0 )

Suy ra số học sinh nữ của lớp là:  40 - x ( học sinh )

Tổng chiều cao của các bạn học sinh trong lớp là:

    \(1,64x+\left(40-x\right)1,61\)

\(=1,64x+64,4-1,61x\)

\(=0,03x+64,4\) ( m )

Chiều coa trung bình của các bạn học sinh là:

\(\dfrac{0,03x+64,4}{40}=1,628\)

\(\Leftrightarrow0,03x+64,4=65,12\)

\(\Leftrightarrow0,03x=0,72\)

\(\Leftrightarrow x=24\) ( nhận )

Vậy số học sinh nam là 24 học sinh

       số học sinh nữ là 40 - 24 = 16 học sinh

17 tháng 5 2023

trong lớp 9 A, số học sinh nữ bằng 70% số học sinh nam ,nếu lớp giảm 1 học sinh nam thì số học sinh nữ bằng 42% tổng số học sinh của lớp. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh ?

NV
19 tháng 1

Gọi số học sinh nam lúc đầu là x và số học sinh nữ lúc đầu là y (x;y nguyên dương)

Do lớp có 45 học sinh nên: \(x+y=45\)

Sau khi tăng thêm 5 nữ thì số nữ là: \(y+5\)

Lúc này số nam bằng 150% số nữ nên:

\(x=150\%\left(y+5\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(y+5\right)\)

\(\Rightarrow2x-3y=15\)

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=45\\2x-3y=15\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=15\end{matrix}\right.\)

3 tháng 3 2021

Gọi số học sinh nữ là a(học sinh) ; a > 0

Suy ra số học sinh nam là \(\dfrac{2a}{3}\)(học sinh)

Tổng số học sinh : a + \(\dfrac{2}{3}\)a = 45

⇒a = 27

Vậy số học sinh nữ là 27 , số học sinh nam là 45 -27 = 18(học sinh)

Vậy số học sinh nữ là 15 (học sinh) , số học sinh nam là 15.2 =30(học sinh)

3 tháng 3 2021

Gọi số học sinh nam và nữ của lớp 9A là x và y (học sinh)

\(\left(ĐK:x;y\in N\text{*};x< y\right)\)

Tổng số học sinh của lớp 9A là 45 học sinh nên \(x+y=45\)

3 lần số học sinh nam bằng 2 lần số học sinh nữ nên \(3x-2y=0\)

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=45\\3x-2y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=90\\3x-2y=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=90\\3x-2y=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\left(tmđk\right)\\3\cdot18-2y=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\left(tmđk\right)\\y=27\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh nam và nữ của lớp 9A lần lượt là 18 học sinh nam và 27 học sinh nữ

27 tháng 5 2018

Gọi x,y lần lượt là số học sinh nam và nữ của lớp 9A

Điều kiện: x,y>0; x,y nguyên

\(\frac{1}{2}\)số học sinh nam của lớp 9A là \(\frac{1}{2}x\)(học sinh)

\(\frac{5}{8}\)số học sinh nữ của lớp 9A là \(\frac{5}{8}y\)(học sinh)

Tổng số học sinh của lớp 9A là: \(\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)\)học sinh

để tham gia các cặp thi đấu thì số hộc sinh nam phải bằng số học sinh nữ nên ta có: \(\frac{1}{2}x=\frac{5}{8}y\)(1)

Số học sinh còn lại của lớp 9A là 16 học sinh nên:\(\left(x+y\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)=16\)   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=\frac{5}{8}y\\\left(x+y\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)=16\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=16\end{cases}}\)

Vậy lớp 9A có tất cả 36 học sinh

27 tháng 5 2018

thank you