K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: \(P\left(-1\right)=-3-5-4+2+6+4=0\)

Vậy: x=-1 là nghiệm của P(x)

\(Q\left(-1\right)=4+1+3+2-7+1=4< >0\)

=>x=-1 không là nghiệm của Q(x)

16 tháng 4 2017

Đây là suy nghĩ của mk thôi, mình cx ko chắc lắm đâu:

Ta có:

F(x)=4x3 + 3x4 \(-\)1 - x2+4x2 -x3-2x4 +3-3x3

=(3x4-2x4) +(4x3-x3-3x3)+(-x2+4x2)+( -1+3)

= x4 + 3x2 +2

Lại có:

x4\(\ge\)0

=> -x4\(\ge\)0

3x2\(\ge\)0

=> 3(-x)2\(\ge\)0

2>0

=> x4+3x2+2>0

Vậy đa thức F(x) luôn nhận giá trị lớn hơn 0 vs mọi x hay đa thức F(x) không có nghiệm trong R

16 tháng 4 2017

F (x) = 4x3 + 3x4 - 1 - x2 + 4x2 - x3 - 2x4 + 3 - 3x3

F (x) = (3x4 - 2x4) + (4x3 - x3 - 3x3) + (-x2 + 4x2) + (-1+3)

F (x) = x4 + 3x2 + 2

Ta có: x4 \(\ge\) 0 với mọi x

Ta có: 3x2 \(\ge\) 0 với mọi x

=> x4 + 3x2 \(\ge\) 0 với mọi x

Mà x4 + 3x2 + 2 > 0

Vậy F (x) vô nghiệm

7 tháng 5 2022

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

7 tháng 5 2022

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

20 tháng 4 2016

Thay x=1 vào A(x) tính được A(x)=-17 nên x=1 ko là nghiệm của A(x)

Thay x=1 vào B(x), B(x)=0 nên x=1 là nghiệm B(x)

9 tháng 6 2019

\(P\left(x\right)=2x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)

\(Px-Qx=x^3+x+1\)

Px - Qx - Rx = 0 => Rx = -(x^3 + x +1)

Q(2) = -2^3 + 2.2^2 - 2 + 2 = 0 => x = 2 là nghiệm của Qx

P(2) = 2.2^2 + 3 = 11 khác 0 => x = 2 không phải là nghiệm của Px

-thaytoan.edu.vn-

9 tháng 6 2019

a)P(x) = 4x2 + x- 2x + 3 - x - x3 + 3x - 2x2

       = (4x2 - 2x2) + (x3 - x3) + (-2x - x + 3x) + 3

       = 2x2 + 3

=> 2x2 + 3

Q(x) = 3x2 - 3x + 2 - x3 + 2x - x2

        = (3x2 - x2) + (-3x + 2x) - x3 + 2

        = 2x2 - x - x3 + 2

=> x3 - 2x2 - x + 2

c) Ta có: 

P(2) = 2x2 + 3

        = 2.22 + 3

        = 11 (vô lý)

Q(2) = x3 - 2x2 - x + 2

        = 23 - 2.22 - 2 + 2

        = 0 (thỏa mãn)

Vậy x = 2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)