K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2020

- Giống: Có cùng chung một tình cảm gắn bó chan hòa với tạo vật: rất yêu thích thiên nhiên và đặc biệt thích thú khi được sống giữa thiên nhiên, hòa mình với suối rừng, gió trăng, non xanh nước biếc.
- Khác: Người xưa tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế, xã hội, muốn “lánh đục về trong”, tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo”. Với Hồ Chí Minh, sống hòa nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; với Nguyễn Trãi một cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt thanh tĩnh nên thơ trong Côn Sơn Ca đó chính là cuộc sống lâm tuyền một biểu hiện của cuộc đời người cách mạng.

22 tháng 3 2023

    

 

28 tháng 2 2021

Giống: đều giống nhau về nội dung truyền đạt

Khác:

- Cách nói thông thường trình bày thẳng vào vấn đề, rõ ràng, dễ hiểu, nhưng đôi khi nó khiến câu nói trở nên thô kệch, thiếu tế nhị và có âm điệu không hay vì thiếu yếu tố nghệ thuật

- Cách nói hoán dụ giúp đa dạng cách trình bày nội dung và nghệ thuật hóa câu nói, làm thu hút người nghe

28 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhìu nha !!

9 tháng 1 2018

Giống nhau: là tranh dân gian Việt Nam 
Khác nhau: 
* Tranh Hàng Trống 
Tranh được làm và bày bán tại phố Hàng Trống (Hà Nội). 
Tác giả là các nghệ nhân Hàng Trống. 
Hình ảnh sống động như thật 
Tranh in nét viền bằng màu đen rồi vẽ màu bằng phầm nhuộm 
*Tranh Đông Hồ 
Sản xuất tại làng Đông Hồ (Bắc Ninh). 
Tác giả là những người nông dân. 
Thường là các hình ảnh đã được cách điệu 
Màu sắc là những màu lấy từ thiên nhiên như than, sỏi đỏ tán mịn …

9 tháng 1 2018

Giống : 
Cả 2 loại tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống đều thuộc dòng tranh dân gian Việt Nam 
Khác : 
1- Chế tác : Tranh Đông Hồ đùng nhiều bản khắc, mỗi bản một mầu khác nhau. Mầu tự nhiên chế ra từ cỏ cây hoa lá. Tranh Hàng Trống chỉ dùng 1 bản khắc nét đen đầu tiên, sau đó in vào giấy dó được bồi dầy. Khi giấy đã khô người nghệ nhân sẽ tô mầu . Tức là loại tranh vừa khắc vừa vẽ . 
2. Về chất liệu : Tranh Đông Hồ rất độc đáo là dùng giấy dó nhưng phủ điệp ( vỏ sò, điệp giã nhỏ pha hồ loãng quết đều lên mặt giấy , khi khô sẽ tạo những chấm óng ánh rất đẹp ). Tranh Hàng Trống không phủ điệp và thường khổ to hơn tranh Đông Hồ. 
3. Về đề tài, tranh Hàng Trống là tranh thờ và tranh treo Tết. Đề tài tôn giáo chiếm đa số. Trong khi Đông Hồ là dòng tranh thuần dân gian, có 1 bộ để thờ nhưng chủ yếu vẽ những cảnh sinh hoạt gần gũi với người lao động. Một số tranh vẽ các nhân vật lịch sử, các truyện cổ tích thần thoại dân gian. Người ta mua tranh Đông Hồ về treo Tết coi như 1 lời chúc mừng Năm Mới. Hết Tết bóc đi, Tết sau lại mua tranh khác . 

12 tháng 12 2017

dah từ là từ chỉ nhwungx từ như : tôi , chị , em , mẹ , ...... còn cụm danh từ là chỉ những danh từ ghép lại với nhau

4 tháng 1 2018

cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và cấu tạo phức tạp hơn danh từ

13 tháng 5 2016

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

12 tháng 5 2016

Chào bạn ^ ^ Đâ là một số ý, bạn tham khảo và bổ sung để hoàn thiện câu trả lời nhé.

Ẩn dụ: 

 - Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật a để gọi tên các sự vật b,c,d dựa trên các điểm giống nhau. Hay nói cách khác, ẩn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương đồng. 

* Có 2 hình thức chuyển nghĩa: 

- Dùng cái cụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể) 

- Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng). 

* Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy: 

- Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng. 

- Dựa vào sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật, hiện tượng. 

- Dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động. 

- Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật, hiện tượng. 

- Dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái hoặc kết quả giữa các đối tượng. 

* Nhận xét: 

Sự phân loại các ẩn dụ theo cơ chế trên không phải bao giờ cũng tách bạch, dứt khoát. Trong rất nhiều trường hợp không chỉ một mà có nhiều nét nghĩa cùng tác động

So sánh: 

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

– Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:

+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)

+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sư vật, sự việc nói ở vế A)

+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)

Trong thực tế, mô hình cấu tạo trên có thể biến đổi ít nhiều:

+ Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt.

+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.

–  Có hai kiểu so sánh: So sánh không ngang bằng và so sánh ngang bằng.

– Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

* Tóm lại:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Chúc bạn học thật tốt nha :")

  
9 tháng 1 2018

Giống : hai cái này đều đc so sánh như nhau. 

Khác : nếu so sánh " người đẹp như hoa " thì ý của người ta muốn nói chúng ta đẹp như hoa .

          Nếu so sánh " hoa đẹp như người " thì người ta muốn nơi những bông hoa đẹp như những con người. 

Tích mik nha! Xin bạn đó. 

6 tháng 12 2021

truyện sau là truyện bình thường - ko có thể loại gì ah

6 tháng 12 2021

đúng r bạn ơi

30 tháng 10 2021

Em tham khảo đoạn này nhé:

Trong truyện Thánh Gióng và Thạch Sanh, cả hai nhân vật đều có sự ra đời kì lạ, khác thường. Sau rất lâu mới sinh được con. Điều đó đã cho ta thấy sự ra đời của cả hai nhân vật đều giống nhau, đều kì lạ và khác thường với những người khác. Mọi người thường thì 9 tháng 10 ngày đã ra đời rồi nhưng trong truyện này thì cả hai nhân vật phải chờ rất lâu mới được sinh ra. Nhưng trong truyện Thánh Gióng thì người mẹ mạng thai khi thấy một vết chân to, liền ướm thử và về nhà bà có thai. Và mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú. Đó chính là Thánh Gióng. Còn trong truyện Thạch Sanh thì Thái tử đầu thai làm con, bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra được một cậu bé khỏe mạnh. Đó chính là Thạch Sanh. Vì vậy ta thấy cả hai nhân vật trong 2 truyện giống nhau ở cách sinh ra ( kì lạ, khác thường ) và thời gian sinh ra ( rất lâu ). Nhưng cách mạng thai của cả hai bà mẹ của hai nhân vật trong truyện lại khác nhau. Một người thì ướm thử chân và mang thai ( Thánh Gióng ). Người còn lại thì đc thái tử đầu thai làm con ( Thạch Sanh ).