K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2019

ko có ai giúp tôi à

30 tháng 11 2019

                         nFe = m/M= 16,8/56=0,3(mol)

                         nS = m/M= 6,4/32=0,2(mol)

                PTHH:   Fe   +  S  =   FeS

Trước phản ứng:  0,3      0,3      0,3      (mol)

          Phản ứng:  0,3      0,2                  (mol)

   Sau phản ứng:   0        0,1      0,3       (mol)

a/ chất rấn A gồm Fe và S

b/            PTHH:  FeS + 2HCl = Fecl2 + H2S

Theo phản ứng:    1          2          1           1      (mol)

      Theo bài ra:    0,3      0,6       0,3        0,3    (mol)

vH2S = n.22,4=0,3.22,4=6,72(l)

14 tháng 12 2018

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 →→ SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

nS=3,232=0,1(mol)nS=3,232=0,1(mol)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

7 tháng 3 2020

Đổi \(120\) tấn \(=120000kg\)

Gọi số phao cần dùng là \(y\)

Ta có : \(V_t=\frac{P}{d}=\frac{10\cdot m}{d}=\frac{10\cdot120000}{78000}\approx15,4\left(m^3\right)\)

Thể tích của phao cần dùng : \(V_p=15y\)

Để tàu cân bằng trong nước thì :

\(F_{At}+F_{Ap}=P\)

\(\Leftrightarrow V_t\cdot d_o+V_p\cdot d_o=10\cdot m\)

\(\Leftrightarrow15,4\cdot10300+15y\cdot10300=1200000\)

\(\Leftrightarrow y\approx7\)

Vậy cần phải dùng ít nhất 7 phao.

24 tháng 10 2022

Đổi 120120 tấn =120000kg

Gọi số phao cần dùng là y

Ta có : Vt=Pd=10⋅md=10⋅12000078000≈15,4(m3)

Thể tích của phao cần dùng : Vp=15y

Để tàu cân bằng trong nước thì :

FAt+FAp=P

⇔Vt⋅do+Vp⋅do=10⋅m

⇔15,4⋅10300+15y⋅10300=1200000

⇔y≈7

8 tháng 5 2020

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho sinh vật khác như động vật và cây lương thực, nó có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng. Hoạt động của con người và các quá trình tự nhiên có thể gây ra ô nhiễm không khí.

Ô nhiễm không khí trong nhà và chất lượng không khí đô thị kém được liệt kê là hai trong số các vấn đề ô nhiễm độc hại tồi tệ nhất trên thế giới trong báo cáo của Viện Công nghiệp Blacksmith Institute năm 2008.

Ô nhiễm không khí khiến hơn 3 triệu người chết sớm mỗi năm, nó đe dọa gần như toàn bộ cư dân thành phố lớn tại những nước đang phát triển. Theo đài Fox News 80% các thành phố trên thế giới không đáp ứng được tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới về chất lượng không khí, trong đó chủ yếu tập trung ở các nước nghèo. WHO cho biết mức độ ô nhiễm không khí đô thị toàn cầu đã tăng 8% bất chấp những cải thiện ở một số vùng. Điều này dẫn đến nguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch, ung thư phổi cùng hàng loạt vấn đề về đường hô hấp

Nếu bạn cần biết tác nhân gây ô nhiễn thì nói mình nhé !!

8 tháng 5 2020

Bạn Nguyễn Thị Quỳnh Anh bạn có bị lạc đề không, mik hỏi là  ''Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến các công trình xây dựng như thế nào ?'' cơ mà, mik nghĩ nếu bạn chưa đọc rõ câu hỏi thì không nên trả lời.

19 tháng 1 2020

\(0,5m^3\) chứa \(0,5.98\%=0,49m^3=490l\) \(CH_4\)

\(\Rightarrow n_{CH_4}=21,875\left(mol\right)\)

\(PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t^0}CO_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=43,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=43,75.22,4=980\left(l\right)\)

Vậy ............