K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

TL

Hình dung được sự thay đổi của điểm di động và các điểm có liên quan với nó thay đổi như thế nào.

Xem xét các đại lượng không đổi, các điểm không thay đổi khi ta cho điểm di động di chuyển.

Chứng minh điểm đó là điểm cố định vì nó là điểm đặc biệt nào đó của đoạn thẳng , hoặc đường tròn cố định nào đó.

HT

9 tháng 4 2022

-Gọi G là trọng tâm của △ABC đều \(\Rightarrow\)G cũng là tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp △ABC.

\(\Rightarrow AG=BG;\)AG là p/g của \(\widehat{BAC};\)BG là p/g của \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBG}=\widehat{EAG}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

-△BDG và △AEG có: 

\(\widehat{DBG}=\widehat{EAG}\)

\(BD=AE\)

\(BG=AG\)

\(\Rightarrow\)△BDG=△AEG (c-g-c) nên \(DG=EG\)

\(\Rightarrow\)Đg trung trực của đoạn DE luôn đi qua 1 điểm cố định khi D,E thay đổi (điểm đó là G-trọng tâm của △ABC)

10 tháng 4 2022

Tham khảo:

undefined

A B C N M 1 2

giả thiết: CN vuông góc với AN , góc A1= góc A2, M là tđ

( Hình vẽ chỉ mang t/c minh họa)

Xét tam giác ANC vuông tại N có M là trung điểm AC=> AM=MN=MC (luông đúng khi A thay đổi)

=> tam giác AMN cân tại M => góc A2 = góc ANM

Mà A1=A2 (AN là phân giác góc BAC)=> A1=ANM(so le trong)=> MN//AB

Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AC và MN//AB(cmt)=> MN đi qua trung điểm của BC

Vậy....

Nếu D trùng B thì E sẽ trùng với A

=>Đường trung trực của DE là trung trực của AB

Nếu D trùng A thì E trùng với C

=>Đường ttrung trực của DE là trung trực của AC

Vẽ các đường trung trực của AB,AC, cắt nhau tại O

Gọi H,I lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>OI vuông góc AC, OH vuông góc AB

Xét ΔOHB vuông tại H và ΔOIC vuông tại I có

OB=OC

HB=IC

=>ΔOHB=ΔOIC

=>OH=OI

ΔABC đều có O là giao của các đường trung trực

nên AO,BO lần lượt là phân giác của góc BAC, góc ABC

=>góc OAE=góc OBD=30 độ

=>ΔOAE=ΔOBD

=>OD=OE

=>O nằm trên trung trực của DE

=>ĐPCM

16 tháng 3 2020

Câu hỏi của Hihi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 3 2020

Vẽ đường trung trực của AB cắt Az, Ax lần lượt tại M,H

Ta có \(\widehat{DAM}=\widehat{MAB}\)(Az là tia phân giác của góc xAy)

Mà \(\widehat{MBA}=\widehat{MAB}\)(do MH là trung trực của AB)

\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\widehat{MBA}\)

Xét \(\Delta ADM\)và \(\Delta BCM\)có:

    AD = BC (gt)

   \(\widehat{DAM}=\widehat{CBM}\)(cmt)

   AM = BM (do MH là trung trực của AB))

Do đó \(\Delta ADM=\Delta BCM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DM=CM\)(hai cạnh tương ứng)

Khi đó M thuộc đường trung trực của CD

Vậy  đường trung trực của CD luôn đi qua một điểm cố định M  khi C và D chuyển động (đpcm)

16 tháng 3 2020

Câu hỏi của Hihi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath