K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2020

A)  ta có :AB2=32=9

                 AC2=42=16

                 BC2=52=25

=>AB2+AC2=BC2(định lí pytago đảo) 

=> tam giác ABC là tam giác vuông tại A 

Chúc bạn học tốt!!! 

a, Ta có :

 \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

\(BC^2=5^5=25\)

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 

=> \(\Delta\)ABC là tam giác vuông tại A ( Pi - ta - go đảo )

b, Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)DBH ta có 

^A = ^D = 900

AB = BD (gt)

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)DBH (ch-cgv)

=> ^HBD = ^ABH (tương ứng)

Vậy BH là p/g ^ABH 

6 tháng 2 2022

AB = AC => Tam giác ABC cân tại A

a. Xét tam giác AMB và tam giác AMC

AB = AC ( gt )

Góc B = góc C ( ABC cân )

BM = CM  ( gt )

Vậy...... ( c.g.c)

=> góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )

=> AM là phân giác góc A

b. trong tam giác cân ABC đường phân giác cũng là đường cao

=> AM vuông BC

c.tam giác MEF là tam giác cân vì:

xét tam giác vuông BME và tam giác vuông CMF 

Góc B = góc C

MB = MC ( gt )

Vậy....( cạnh huyền. góc nhọn )

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng )

Chúc bạn học tốt !!!

 

 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

7 tháng 5 2015

a)Ta có: BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25

Vì AB2 + AC2 = BC2

=> Tam giác ABC vuông tại  A (Theo định lí py-ta-go đảo).

b) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:

Gc A = Gc D(=900)

AB=BD (gt)

HB cạnh huyền chung.

Do đó: tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)

=> Gc ABH = Gc HBD (2 góc tưng ứng)

=> BH là phân giác của Gc ABC

c) P/s: Bn viết sai đề thì phải. Tg ABC không thể cân. Mà Tg AMB hoặc Tg AMC mới cân.

Xét tg ABC vng tại A.(cm ở câu a)

Có AM là trung tuyến.

=> AM = BM = CM (Vì trung tuyến ứng vs cạnh huyền thì = nửa cạnh huyền)

=> Tg AMB hoặc Tg AMC cân.

 

 

 

 

20 tháng 1 2017

bạn học rùi à

Đề bài yêu cầu chứng minh gì vậy bạn?

19 tháng 2 2021

Quinn ko hiểu 

đề bài ko có yêu cầu???leu

24 tháng 12 2023

loading... a) Do AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAM = ∠CAM

Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AB = AC (gt)

∠BAM = ∠CAM (cmt)

AM là cạnh chung

⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-g-c)

b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ BM = CM (hai cạnh tương ứng)

⇒ M là trung điểm của BC

Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

c) Do ∠BAM = ∠CAM (cmt)

⇒ ∠EAM = ∠FAM

Xét hai tam giác vuông: ∆AME và ∆AMF có:

AM là cạnh chung

∠EAM = ∠FAM (cmt)

⇒ ∆AME = ∆AMF (cạnh huyền góc nhọn)

⇒ ME = MF (hai cạnh tương ứng)

24 tháng 12 2023

a,
Xét tam giác ABC có:
+ AB = AC (giả thuyết)
+ Góc CAM = MAB (AM là phân giác góc BAC)
+ AM chung
⇒ 2 tam giác bằng nhau (cgc) (đpcm)

b,
Ta có:
+ Tam giác AMC = Tam giác ABM (theo câu a)
⇒ CM = MB (2 cạnh tương ứng) (1)
⇒ M là trung điểm BC (đpcm)
+ Mà AM là tia phân giác góc CAB (2)
+ Góc AMC = Góc AMB (3)
Từ (1), (2), (3).
⇒ AM ⊥ BC (t/c) (đpcm)

c,
Ta có:
Tam giác ACM = Tam giác ABM (theo câu A)
⇒ Góc ACM = Góc ABM (2 góc tương ứng)
Ta có:
+ ME ⊥ AB (giả thuyết)
⇒ Tam giác MEB vuông tại E
+ MF ⊥ AC (giả thuyết)
⇒ Tam giác CFM vuông tại F
Xét tam giác CFM vuông tại F và tam giác MEB vuông tại E có:
+ Góc ACM bằng góc ABM (chứng minh trên)
+ MC = MB (theo câu b)
⇒ Hai tam giác CFM = MEB (cạnh huyền góc nhọn)
⇒ ME = MF (hai cạnh tương ứng) (đpcm)